
LUẬN VĂN: Hướng tới tự do hoá lãi suất
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Hướng tới tự do hoá lãi suất LUẬN VĂN:Hướng tới tự do hoá lãi suất Lời mở đầu Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ 6 đã đưa ra phương hướng đổi mới cănbản nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hoá tập chung sang cơ chế kinh tếhàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Điều đó buộc hệthống tài chính tiền tệ phải có những cải tổ toàn diện để thể hiện được sứ mạng làhuyết mạch, là trung tâm tiền tệ tín dụng, thanh toán của nền kinh tế hàng hoá. Trong nền kinh tế thị trường lãi suất là một loại giá cả rất nhạy cảm và là mộtbiến số luôn luôn được quan tâm và theo dõi chặt chẽ nhất. Sự giao động của lãi suấtảnh hưởng trực tiếp đến các quyết định của cá nhân, doanh nghiệp cũng như hoạtđộng của các tổ chức tài chính tín dụng và của toàn bộ nền kinh tế. Và cũng chínhlãi suất là một trong những công cụ quan trọng của chính sách tiền tệ quốc gia nhằmthúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và kiểm soát lạm phát. Một chính sách lãisuất đúng đắn sẽ có tác động tích cực tới sự tăng trưởng và phát triển của nền kinhtế. Vì thế đòi hỏi phải có một cơ chế lãi suất thích hợpở nước ta sau hơn mười năm đổi mới chính sách lãi suất đã góp phần bình ổn giá cả,đẩy lùi và kiềm chế lạm phát, kích cầu tăng trưởng thu nhập quốc dân. Cơ chế lãisuất được thay đổi phù hợp từng thời kỳ và được điều tiết linh hoạt. Để thúc đẩytăng trưởng kinh tế và tăng cường mức độ hội nhập vào thị trường tài chính khu vựccũng như quốc tế NHNN phải tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất theo hướngtự do hoá.Tuy nhiên hiện nay việc xây dựng và thực thi một chính sách lãi suất tiếntới tự do hoá trên cơ sở đảm bảo sự kiểm soát của nhà nước đối với thị trường là mộtbài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách. Vì vậy ngiên cứu tìm hiểu đề tài“Hướng tới tự do hoá lãi suất” là hết sức cần thiết nó mang giá trị khoa học và giátrị thực tiễn sâu sắc. Phần nội dunga.lý luận cơ bản về lãi suất và tự do hoá lãi suất.1.Lãi suất.1.1.Một số khái niệm về lãi suất.Lãi suất là một trong những vấn đề hết sức phức tạp. Nó là một công cụ rất nhạycảm trong điều hành chính sách tiền tệ của mọi NHTƯ, đặc biệt những nước đangphát triển. Vì vây có rất nhiều hiểu biết về lãi suất trong đó chúng ta có thể đưa ramột số khái niệm cơ bản:Lãi suất là giá cả sử dụng tiền vốn giắn liền với hoạt động tín dụng ngân hàng và cáchoạt động kinh tế liên quan đến việc vay và cho vay tiền. Sự biến động của lãi suấtảnh hưởng tới các quyết định của các cá thể kinh tế; lãi suất ảnh hưởng tới các quyếtđịnh tiêu dùng hay tiết kiệm của các cá nhân cũng như các quyết định đầu tư mởrộng sản suất hay thu hẹp sản suất của doanh nghiệp. Lãi suất còn là công cụ quantrọng để điều hành chính sách tiền tệ của mỗi nước. Do đó, lãi suất luôn được theodõi chặt chẽ nhất và diễn biến của nó luôn được thông tin hằng ngày trên cácphương tiện thông tin đại chúng. Do đó việc xác định và ấn định lãi suất có ý nghĩarất quan trọng phản ánh quan hệ cung cầu tiền tệ trên thị trường.Lãi suất danh nghĩa là mức lãi suất được ấn định trên thị trường không được điềuchỉnh theo sự thay đổi của mức giá hay tỷ lệ lạm phát dự tính.Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh lại theo sự thay đổi của mức giá hay tỷ lệlàm phát dự tính. Nó là một phép đo tốt hơn đối với những ý muốn đi vay hay chovay đối với lãi suất danh nghĩa. Và nó là một công cụ chỉ báo tốt hơn về độ căngthẳng của các điều kiện ở thị trường tín dụng so với lãi suất danh nghĩa. TheoFishes, lãi suất danh nghĩa (i) bằng lãi suất thực (r) cộng với tỷ lệ lạm phát dựtính(a): i=r+aLãi suất hoàn vốn : Là một loại lãi suất làm cân bằng giá trị hiện tại của tiền thanhtoán nhận được theo một công cụ nợ (cổ phiếu, trái phiếu…) với giá trị hôm nay củacông cụ nợ đó. Đây là phép đo được các nhà linh tế coi là phép đo chính xác nhất.Lãi suất tái cấp vốn : Là lãi suất do NHNN áp dụng khi tái cấp vốn cho các NHTMVà các TCTD khác.Lãi suất tái triết khấu: Là hình thức tái cấp vốn được áp dụng khi NHNN tái triếtkhấu các thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác cho các NHTM và cácTCTD .Lãi suất liên ngân hàng: là lãi suất trên thị trường tiền tệ liên ngân hàng nơi các ngânhàng thực hiện vay và cho vay lẫn nhau, nó chỉ báo tốt hơn về chi phí vốn vay củacác ngân hàng và cung cầu vốn trên thị trường.Lãi suất tiền gửi: là lãi suất mà các ngân hàng, các tổ chức nhận tiền gửi trả cho cáccá nhân doanh nghiệp gửi tiền.Lãi suất tín dụng: lãi suất áp dụng khi các ngân hàng , các TCTD cho công chúngdoanh nghiệp vay tiền.Lãi suất trên thị trường phải đảm bảo: Tỷ lệ lạm phát < Lãi suất huy động vốn < Lãi suất cho vay vốn < Tỷ lệ lợi nhuậnbình quân.1.2.Vai trò của lãi suất1.2.1.Lãi suất với sự phân bổ các nguồn lựcTất cả các nguồn lực đều cá tính khan hiếm . Vấn đề là xã hội phải phân bổ và sửdụng như th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đổi mới kinh tế tự do hoá lãi suất tài chính tài chính ngân hàng luận văn tài chính thực trạng tài chính tài chính doanh nghiệp luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 818 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 509 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 435 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 417 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 404 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 387 10 0 -
174 trang 380 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 339 0 0 -
102 trang 335 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 334 0 0 -
3 trang 330 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 330 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 305 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 296 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 277 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 260 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 243 1 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 241 4 0