Danh mục tài liệu

Luận văn:Một số biện pháp Chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 446.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nền sản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanh nghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòi hướng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:"Một số biện pháp Chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương " TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tàiMột số biện pháp Chủ yếu nhằm nâng caohiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái DươngChuyªn ®Ò tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Kinh tế thị trường là việc tổ chức nền kinh tế xã hội dựa trên cơ sở một nềnsản xuất hàng hoá. Thị trường luôn mở ra các cơ hội kinh doanh mới cho các doanhnghiệp, nhưng đồng thời cũng chứa đựng những mối nguy cơ đe doạ cho các doanhnghiệp. Để các doanh nghiệp có thể đứng vững trước qui luật cạnh tranh khắcnghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp luôn phải vận động, tìm tòihướng đi cho phù hợp. Việc doanh nghiệp đứng vững chỉ có thể khẳng định bằngcách hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù có ý nghĩa rất quan trọng trong mọi nềnkinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp. Đánh giá hiệu quả kinh doanh chính làquá trình so sánh giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu về với mục đích đã được đặt ravà dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì? sảnxuất như thế nào? và sản xuất cho ai? Do đó việc nghiên cứu và xem xét về vấn đềnâng cao hiệu quả kinh doanh là một đòi hỏi tất yếu đối với mỗi doanh nghiệp trongquá trình hoạt động kinh doanh hiện nay. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đanglà một bài toán rất khó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần phải quan tâm đến, đây là mộtvấn đề có ý nghĩa quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, đòi hỏicác doanh nghiệp cần phải có độ nhạy bén, linh hoạt trong quá trình hoạt động kinhdoanh của mình. Vì vậy, trong quá trình thực tập ở Công ty TNHH Thái Dương, với những kiếnthức đã tích luỹ được cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo - Thạc sĩ NguyễnThanh Phong nên em đã mạnh dạn chọn đề tài Một số biện pháp Chủ yếu nhằmnâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương làm đề tài nghiêncứu của mình. Thực ra đây là một vấn đề có nội dung rất rộng vì vậy trong chuyên đề này emchỉ đi vào thực trạng nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công ty và đưa ra một số giảipháp, kiến nghị để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nội dung chuyên đề bao gồm các phần sau: 1Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Chương I: Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH TháiDương. Chương II Thực trạng hiệu quả kinh doanh ở Công ty TNHH Thái Dương. Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh ở Công tyTNHH Thái Dương. Chuyên đề này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo –Thạc sĩ Nguyễn Thanh Phong. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quí báu đó. CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆPI. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ VỀ VIỆC NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH ỞCÔNG TY. 1. Khái niệm về việc nâng cao hiệu quả kinh doanh 2Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp Từ trước đến nay các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp. - Hiệu quả kinh doanh là mức độ hữu ích của sản phẩm sản xuất tức là giá trịsử dụng của nó (hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình sảnxuất kinh doanh). Khái niệm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh. - Hiệu quả kinh doanh là sự tăng trưởng kinh tế phản ánh nhịp độ tăng của cácchỉ tiêu kinh tế. Cách hiểu này chỉ là phiến diện, nó chỉ đúng trên mức độ biến độngtheo thời gian. - Hiệu quả kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả. Đây làbiểu hiện của bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả kinh tế. - Hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được với chiphí bỏ ra. Điển hình cho quan điểm này là tác giả Manfred - Kuhn và quan điểm nàyđược nhiều nhà kinh tế và quản trị kinh doanh áp dụng và tính hiệu quả kinh tế củacác quá trình sản xuất kinh doanh. - Từ các khái niệm về hiệu quả kinh doanh trên ta có thể đưa ra một số kháiniệm ngắn gọn như sau: hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trìnhđộ lợi dụng các nguồn lực (lao động, máy móc, thiết bị, vốn và các yếu tố khác)nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đã đề ra. 2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao độngxã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội. Đây là hai mặt có mối quan hệ mậtthiết của vấn đề hiệu quả kinh tế. Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụngchúng có tính cạnh tranh nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt rayêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực. Để đạt đượcmục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại,phát huy năng lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Để hiểu rõ về vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh, ta cũng cần phânbiệt giữa hai khái niệm hiệu quả và kết quả của hoạt động kinh doanh. Kết quả hoạtđộng kinh doanh là những gì mà doanh nghiệp đạt được sau một quá trình kinhdoanh nhất định, kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết của doanh 3Chuyªn ®Ò tèt nghiÖpnghiệp. Trong khi đó trong khái niệm về hiệu quả kinh doanh, người ta sử dụng cảhai chỉ tiêu kết quả và chi phí để đánh giá hiệu quả kinh doanh. Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt kết quả tốiđa với chi phí tối thiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất địnhhoặc ngược lại đạt kết quả nhất định với chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểutheo nghĩa rộng là chi phí để tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồngthời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc l ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: