Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 556.07 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước ta được thiên nhiên ưu đãi có một mạng lưới sông ngòi dày đặc và một bờ biển dài với những loài thuỷ sản phong phú và có giá trị cao. Chính vì vậy mà ngành thuỷ sản xuất khẩu của nước ta rất phát triển, mỗi năm đóng góp rất lớn cho nền kinh tế. Do đó, thị trường xuất khẩu là một vấn đề rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn tới kim ngạch xuất khẩu của ngành. Trong các thị trường xuất khẩu, EU là một thị trường rất tiềm năng với kim ngạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU LUẬN VĂN:Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU LỜI NÓI ĐẦU Đất nước ta được thiên nhiên ưu đãi có một mạng lưới sông ngòi dày đặcvà một bờ biển dài với những loài thuỷ sản phong phú và có giá trị cao. Chính vìvậy mà ngành thuỷ sản xuất khẩu của nước ta rất phát triển, mỗi nă m đóng góprất lớn cho nền kinh tế. Do đó, thị trường xuất khẩu là một vấn đề rất quan trọng,ảnh hưởng rất lớn tới kim ngạch xuất khẩu của ngành. Trong các thị trường xuấtkhẩu, EU là một thị trường rất tiềm năng với kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản củaViệt Nam hằng nă m chỉ đứng thứ hai sau thị trường Nhật Bản. Nhưng hiện nay,xuất khẩu sang thị trường EU đang gặp rất nhiều khó khăn do EU là một thịtrường khó tính, đòi hỏi cao về chất lượng, mà vấn đề này đang là một thách thứcđối với các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam. Do vậy em đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường EU” làm đềtài cho đề án của mình. Đề tài gồm 3 chương:Chương I: Tổng quan về xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam.Chương II: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường EUChương III: Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thịtrường EU. Chương I: TỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM I. Đặc điểm hàng thuỷ sản và xu hướng tiêu dùng của thế giới 1. Đặc điểm hàng thuỷ sản Thuỷ sản là nguồn thực phẩm quan trọng đối với cuộc sống của chúng tabởi hàng thuỷ sản có những đặc điểm sau: Hàng thuỷ sản được ưa chuộng: Đối với thế giới nói chung và Việt Namnói riêng, hàng thuỷ sản là một trong những mặt hàng thực phẩm được ưa thíchtiêu dùng. Ngành thuỷ sản cung cấp những sản phẩm quý cho tiêu dùng dân c ư, lànguyên liệu để phát triển các ngành khác như công nghiệp chế biến,… Mặt khác,theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia đã khẳng định: hầu hết các loại sảnphẩm thuỷ sản đều là các loại thực phẩm dễ tiêu hoá, giàu chất đạm, phù hợp vớimọi lứa tuổi, ít gây bệnh về tim mạch, béo phì và ung thư. Về thành phần dinhdưỡng, so với các loại sản phẩm hàng thuỷ sản có ít chất mỡ, nhiều chất khoángvà chất đạm cũng cao. thịt bò Cá thu Cá mối Cá Hồng 16,2– 19,2% 18,6% 16,4% 11,8% đạm 11 – 28% 0,4% 1,6 – 2,3% 5,9% mỡ chất khoáng 0,8 – 1,0% 1,2% 1,2% 1,4% Hàng thuỷ sản có giá trị xuất khẩu cao: các mặt hàng thuỷ sản, đặc biệt làsản phẩm đã được chế biến có giá bán cao hơn hàng tươi sống và sơ chế, đem lạigiá trị gia tăng cho các nhà xuất khẩu nhờ vào chất lượng cao và phù hợp với thịhiếu đa dạng, phong phú của người tiêu dùng trong nước cũng như thế giới, có ưuthế là giải quyết được nhiều vấn đề về việc làm, đồng thời thu được nguồn ngoạitệ đáng kể cho đất nước, đặc biệt đối với các nước có khí hậu nhiệt đới ẩm vớimạng lưới sông ngòi dày đặc như Việt Nam. Như vậy, thúc đẩy xuất khẩu hàngthuỷ sản sẽ có những đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của toàn ngànhnông, ngư nhiệp. Quá trình sản xuất hàng thuỷ sản phải gắn liền với khâu chế biến và hàngtiêu thụ: thuỷ sản là hàng tươi sống, trong thời gian ngắn nhanh hư hỏng, như vậycần bảo quản tốt việc sơ chế và chế biến. Như vậy, các thuyền đánh bắt xa bờphải trang bị công nghệ hiện đại phù hợp với hàng thuỷ sản để đảm bảo độ tươicủa hàng thuỷ sản thực sự là vấn đề cấp bách để hàng thuỷ sản có đủ điều kiệnxuất khẩu, đảm bảo chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho hàng xuất khẩu. Việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản phân tán: việc điều kiện địa lý, khíhậu phù hợp, tiềm năng về biển. Biển Đông của Việt Nam có diện tích 344.7000km2, độ sâu trung bình 1.140 m, và bờ biển dài trên 3.260 km. Mặt khác ở nước tacó nhiều sông hồ rải rác, vì vậy, nhà nước cần quan tâm đến việc xây dựng vàthực hiện việc quy hoạch phát triển ngành thuỷ sản từ khâu khai thác, nuôi trồng,khai thác đến việc chế biến và tiêu thụ, kể cả tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Sản phẩm thuỷ sản có tính thời vụ: tính thời vụ là đặc trưng của việc nuôitrồng thuỷ sản, bởi nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu và chịu ảnhhưởng của gió mùa châu Á, nên về mùa đông, nhiệt độ trung bình tháng lạnh nhấtở Bắc Bộ từ 13 – 17oC, ở Nam Bộ nhiệt độ từ 25 – 27oC. Ngược lại trong thời kỳgió mùa xích đạo, nhiệt độ cao và phân bổ đồng đều trong cả nước. Biên độ nhiệttrong năm chênh lệch nhiều giữa hai miền Nam - Bắc, ảnh hưởng nhiều đến việcnuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt thuỷ hải sản. Vì thế mùa đông lạnh của miền Bắckhông thể nuôi trồng thuỷ sản nên hàng trái vụ thì giá cao còn hàng chính vụkhông tiêu thụ được do đặc điểm của khâu chế biến thuỷ sản đánh bắt được phảichế biến nhanh. 2. Xu hướng tiêu dùng ...

Tài liệu có liên quan: