Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 442.40 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn:một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị LUẬN VĂN:Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đô thị Lời nói đầuI . lý do chọn đề tài. Đất đai là đối tượng phân chia và giữ vai trò quan tọng trong việc quyết định sựphân bố va định hướng phát triển của tất cả các hoạt động kinh tế xã hội và môi trườngvùng đô thị . Để quản lý sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, Nhà nước không nhữngban hành các điều luật nhằm điều chỉnh mối quan hệ đất đai mà còn thống kê toàn bộ vàkịp thời những biến động về đất. Việc quản lý đất đai hợp lý, đúng pháp luật là vấn đềhàng đầu được đặt ra cho ngành địa chính, phân phối đất cho xã hội, nhu cầu sử dụng đấtcủa người dân, nhằm đảm bảo sử dụng đất hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế từ đất được caonhất. Trong quá trình sử dụng đất, phải đản bảo tôn trọng tính pháp luật và các văn bảnpháp lý về đất đai, ý thức thi hành pháp luật phải nghiêm minh. Hiến pháp nước công hào xã hộ chủ nghĩa Việt Nam ra đời năm 1980 quy định“Nhà nước thống nhất quản lý toàn bộ đất đai của quốc gia “ nó mang nhiều ý nghĩatrong công tác quản lý và sử dụng đất. Nhiều văn bản pháp lý mang tính chất pháp luậtđất đai như quyết định 201/CP ngày 01 tháng 7 năm1980 của Chính phủ về thống nhấtquản lý sử dụng đất, tăng cường công tác quản lý ruộng đất trong cả nước. Trong hiến pháp năm 1980 và hiến pháp năm 1992 đã quy định “ Nhà nước quảnlý xã hội bằng pháp luật và không ngừng nâng cao pháp chế CHCN”. Ngày 08 tháng1năm1998 luật đất đai đợc công bố. Trong 5 năm thực hiện luật đất đai đã có tác động lớntrong quản lý và sử dụng đất, song nó không phù hợp với sự thay đổi của đất nước. Đáp ứng những yêu cầu trên, ngày 14/07/1993 luật đất đai sửa đổi được ban hànhcùng với các nghị định và các văn bản luật khác đã thành một hệ thống pháp luật tươngđối đồng bộ, giải quyết có hiệu qủa các quan hệ về đất đai. Đề tài Một số vấn đề quảnlý nhà nước về đất đô thị là nhằm thu thập phân tích một số chỉ tiêu trong việc quản lýđất. Rút ra những kết luận và kiến nghị về quản lý đất đai.II. Mục đích - Tìm hiểu thực hiện công tác quản lý nhà nươc về đất đô thị để đánh giá nhữngmặt tích cực và những mặt còn tồn tại. - Trên cơ sở của việc đánh giá đề xuất những biện pháp để quản lý đất đô thị đạthiệu quả cao hơn. - Tìm hiểu quan lý nhà nươc về đất đô thị đã đi vào thực tế như thế nào? Từ đó rútra những nội dung chua phù hợp hoặc chưa hoàn chỉnh. * Yêu cầu - Nắm vững nội dung quản lý Nhà nước về đất đai. - Đảm bảo tính trung thực khách quan trong quá trình đánh giá thực trạng việcquản lý và sử dụng đất đai đô thị - Những kiến nghị đề xuất phải phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.III. Nội dung và phương pháp nghiên cứu 1. Nội dung nghiên cứu a. Cơ sở khoa học và tính pháp lý của quản lý Nhà nuớc về quan ly đất đô thị. - Sơ lược tình hình quản lý đất do thi qua các thời kỳ. - Tìm hiểu các hệ thống pháp luật và dưới luật quan trọng phục vụ cho việc quảnlý đất đô thị b. Tìm hiểu và đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đô thị * Đánh giá tình hình quản lý nha nước về đất đô thị * Điều tra khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất, lập bản đồ địa chính. - Quy hoạch và kế hoạch hoá cua nha nước về việc sử dụng đất đô thị - Nhà nước Ban hành các văn bản về pháp luật về quản lý,đất đai đô thị và tổ chứcthực hiện các văn bản. - Giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất. - Đăng ký đất đai, lập và quản lý sổ địa chính, quản lý các hợp đồng sử dụng đất,thống kê, kiểm kê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý đất đô thị - Giải quyết các tranh chấp về đất đai đô thị , Giải quyết các khiếu nại tố cáo cácvi phạm trong quản lý và sử dụng đất đai. 2. Phương pháp nghiên cứu Việc đánh giá tình hình quản lý nhà nước về đất đô thị là một đề tài mang tínhkhoa học rất sâu sắc. Vì vậy đề tài cần nghiên cứu theo phương pháp sau: - Tìm hiều các văn bản pháp luật, các văn bản dưới luật về đất đai do cơ quan Nhànớc có thẩm quyền ban hành. - So sánh giữa lý luận và thực tiễn giữa tình hình quản lý, đất đô thị thực tế ở địaphương với pháp luật đất đai của Nhà nuớc. - Đánh giá tình hình quản lý đất đô thị dựa trên 7 nội dung quản lý Nhà n ước vềđất đai. Chương I cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất đô thị1.1. Khái niệm và vai trò của đât đô thị trong sản xuất và đời sống 1.1.1. Khái niệm Đất đô thị là đất thuộc các khu vực nội thành, nội thị xã, thị trấn được quy hoạchsử dụng để xây dựng nhà ở, trụ sở các cơ quan, các tổ chức, các cơ sở sản xuất, kinhdoanh, các cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, quốc phòng an nình và các mục đíchkhác. 1.1.2.Vai trò của đất đô thị ...