Danh mục tài liệu

Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ An

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 665.54 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính cấp thiết Nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình vận động của nền kinh tế, đòi hỏi các quan hệ kinh tế xã hội chuyển biến và thay đổi thường xuyên. Lĩnh vực tiền tệ tín dụng Ngân hàng là một trong những lĩnh vực nhạy cảm nhất của nền kinh tế do hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại hình mang tính năng động và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ AnBáo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đề tài: Nâng cao chất lượng tín dụng tại SHB Nghệ AnSV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNHBáo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh MỤC LỤCDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼLỜI NÓI ĐẦU 1PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦNSÀI GÒN – HÀ NỘI CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN. 31.1 Sự h×nh thành và phát triển 31.2 Cơ cấu tổ chức 41.3 Nhiệm vụ các phòng ban 61.4 Kết quả hoạt động kinh doanh 81.4.1 Hoạt động huy động vốn 81.4.2 Hoạt động tín dụng 101.4.3 Hoạt động kinh doanh khác 12PHẦN II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN – HÀNỘI CHI NHÁNH TỈNH NGHỆ AN 132.1 Thực trạng chất lượngtín dụng 132.1.1 Quy trình tín dụng 132.1.2 Thực trạng chất lượng tín dụng 132.1.2.1. Tình hình cho vay và thu nợ 132.1.2.2. Hiệu suất sử dụng vốn 152.1.2.3 Phân tích chất lượng tín dụng 162.2 Đánh giá chất lượng tín dụng tại chi nhánh 222.2.1 Những kết quả đạt được 222.2.2 Những vấn đề tồn tại và nguyên nhân 232.2.2.1. Những vấn đề còn tồn tại 232.2.2.2 Nhận định một số nguyên nhân có thể dẫn đến những tồn tại trên 242.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh 262.3.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng trong thời gian tới 262.3.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh 262.3.3 Các giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh 272.3.3.1 Tăng khả năng huy động vốn 272.3.3.2 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng 292.3.3.3 Thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro 31SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNHBáo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh2.3.3.4 Tăng cường hiệu lực công tác kiểm tra, kiểm soát, giám sát 332.3.3.5. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 332.3.3.6 Đẩy mạnh các hoạt động Marketing ngân hàng 352.3.3.7. Tổ chức giám sát và thu hồi những khoản nợ xấu 362.3.4 Kiến nghị 362.3.4.1 Kiến nghị với chính phủ 362.3.4.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nứớc 382.3.4.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn – Hà nội 39KẾT LUẬN 41DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNHBáo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SHB Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội TCKT Tổ chức kinh tế DNNN Doanh nghiệp nhà nước CTCP Công ty cổ phầnCTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn HTX Hợp tác xã TKDC Tiết kiệm dân cư XNK Xuất nhập khẩu TTQT Thanh toán quốc tế NQH Nợ quá hạn NSNN Ngân sách nhà nước DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ TrangSơ đồ 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB Nghệ An 5Bảng 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB Nghệ An 9Bảng 2.2 Kết quả kinh doanh và một số chỉ tiêu chủ yếu 11Bảng 2.3 Tình hình cho vay thu nợ tại SHB Nghệ An 14Bảng 2.4 Hiệu suất sử dụng vốn của SHB Nghệ An 15Bảng 2.5 Tình hình nợ quá hạn tại SHB Nghệ An 18Bảng 2.6 Tình hình nợ quá hạn của các thành phần kinh tế 20Bảng 2.7 Dư nợ quá hạn VND và USD 21SV: Nguyễn Viết Quân Lớp: 49B2 - TCNHBáo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Vinh LỜI MỞ ĐẦU1/ Tính cấp thiết Nền kinh tế đất nước đang trên đà đổi mới, hội nhập kinh tế thế giới,nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủnghĩa. Trong quá trình vận động của nền kinh tế, đòi hỏi các quan hệ kinh tếxã hội chuyển biến và thay đổi thường xuyên. Lĩnh vực tiền tệ tín dụng Ngânhàng là một trong những lĩnh vực nhạy cảm nhất của nền kinh tế do hoạt độngkinh doanh tiền tệ là loại hình mang tính năng động và rủi ro cao, cần đượccải biến nhằm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường. Hơn nữa, yêu cầu đặt ra đối với Ngân hàng là không những phải pháttriển không ngừng để thích nghi và tồn tại mà còn phải giữ vai trò tiên phongtrong việc định hướng cho những hoạt động của các Doanh nghiệp. Do vậy,các Ngân hàng cần phải năng động hơn, nhạy cảm hơn và tỉnh táo hơn để cóthể thực hiện được vai trò của mình, đáp ứng những yê ...