Danh mục tài liệu

Luận văn Nghệ thuật trần thuật, kết cấu và ngôn ngữ trong Hoàng Lê nhất thống chí

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 285.24 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết cấu được hiểu là “toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tác phẩm(…) không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tương quan bên ngoài giữa những bộ phận, chương đoạn mà còn bao hàm sự liên kết bên trong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm (…) bao gồm: tổ chức hệ thống tính cách; tổ chức thời gian và không gian nghệ thuật; nghệ thuật tổ chức những liên kết cụ thể các thành phần của cốt truyện; nghệ thuật trình bày, bố trí các yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn " Nghệ thuật trần thuật, kết cấu và ngôn ngữ trong Hoàng Lê nhất thống chí " Luận vănNghệ thuật trần thuật, kết cấu và ngôn ngữ trongHoàng Lê nhất thống chímặt nội dung. MỤC LỤCMở đầu........................................................................................................... 1Chương 1: Vấn đề văn bản và thể loại của Hoàng Lê nhất thống chí1.1. Tác giả và văn bản............................................................................... 171.1.1. Tác giả................................................................................................ 171.1.2. Văn bản............................................................................................... 201.2. Thể loại............................................................................................... 221.2.1. Lí luận về thể loại.................................................................................231.2.2. Các quan niệm về thể loại Hoàng Lê nhất thống chí.............................341.2.3. Hoàng Lê nhất thống chí:Tiểu thuyết lịch sử........................................39Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Hoàng Lê nhất thống chí2.1. Nhân vật Nguyễn Huệ ...........................................................................492.2. Nhân vật Lê Chiêu Thống...................................................................... 632.3. Nhân vật Trịnh Sâm .............................................................................. 682.4. Nhân vậtĐặng Thị Huệ...........................................................................722.5. Nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh..................................................................742.6. Nhân vật binh lính..................................................................................78Chương 3: Nghệ thuật trần thuật, kết cấu và ngôn ngữ của Hoàng Lênhất thống chí3.1. Kết cấu.............................................................................................. 853.1.1. Kết cấu bên ngoài ............................................................................. 863.1.2. Kết cấu bên trong.............................................................................. 903.1.2.1. Cốttruyện 903.1.2.2. Xâu chuỗi sự kiện trong kếtcấu 933.1.2.3. Kết cấu đatuyến 963.2. Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ.........................................................1003.2.1. Ngôn ngữ nhân vật........................................................................... 1003.2.2. Ngôn ngữ tác giả.............................................................................. 1053.3. Nghệ thuật trần thuật........................................................................109Kết luận...................................................................................................... 117Tài liệu tham khảo....................................................................................... 1203.1. Nghệ thuật kết cấu. Kết cấu được hiểu là “toàn bộ tổ chức phức tạp và sinh động của tácphẩm(…) không chỉ giới hạn ở sự tiếp nối bề mặt, ở những tương quan bênngoài giữa những bộ phận, chương đoạn mà còn bao hàm sự liên kết bêntrong, nghệ thuật kiến trúc nội dung cụ thể của tác phẩm (…) bao gồm: tổchức hệ thống tính cách; tổ chức thời gian và không gian nghệ thuật; nghệthuật tổ chức những liên kết cụ thể các thành phần của cốt truyện; nghệ thuậttrình bày, bố trí các yếu tố ngoài cốt truyện… sao cho toàn bộ tác phẩm thựcsự trở thành một chỉnh thể nghệ thuật”[47, tr.106]. Như vậy, kết cấu tác phẩmlà toàn bộ quá trình tổ chức tác phẩm để đạt được mục đích phản ánh sáng tạocủa mỗi nhà văn. Kết cấu trong tác phẩm không bao giờ tách rời nội dungcuộc sống, tư tưởng, tình cảm. Kết cấu là một thành tố mang tính tổng hợp.Mặt khác, kết cấu còn là phương tiện khái quát nghệ thuật. Một vấn đề quantrọng ta đã gặp trong nhiều tác phẩm: nhà văn không chỉ xây dựng các hìnhtượng nghệ thuật mà thông qua hình tượng để gửi gắm những bức thông điệpvới cuộc đời. Nhà văn có thể không được lưu tâm, tên tuổi của anh ta mờnhạt dần nhưng hình tượng tiêu biểu, những vấn đề then chốt thì luôn có sứcsống và giá trị thẩm mĩ. Chính vì tính khái quát của tác phẩm mà mỗi nhà vănđều đầu tư chăm chút để làm sao vấn đề chính yếu trong bức thông điệp tưtưởng của mình được nổi lên hàng đầu. Nói như vậy nghĩa là mỗi kết cấu làmột quá trình vật lộn của nhà văn trước cuộc đời. Quá trình này in vào đó sựthao thức, nghĩ suy, tìm tòi và sáng tạo.Như vậy, thứ tự trước sau của các chi tiết không phải là ngẫu nhiên mà đòihỏi nhà văn phải tư duy, lựa chọn, sắp xếp. Do vậy, kết cấu phản ánh quátrình tư duy của nhà văn, sự suy nghĩ của nhà văn: Tư tưởng của mỗi tác giảbao giờ cũng được thể hiện trong kết cấu và qua kết cấu.Kết cấu xử lí mối quan hệ giữa tuyến sự kiện và tuyến nhân vật, tổ chức cácyếu tố tự sự, tổ chức các hình thức bên ngoài của tác phẩm… để tác phẩm trởthành một chỉnh thể nghệ thuật thống nhất và hoàn chỉnh. Cái tài của tác giảTrung đại không phải ở một cốt truyện hay, bởi cốt truyện đó đã có sẵn tronglịch sử và được lưu truyền rộng rãi. Mà cái làm nên sức hấp dẫn cho tác phẩmchính là khả năng kết cấu tác phẩm, tài tổ chức và sắp xếp các biến cố, sựkiện và đặc biệt là một phương thức kể chuyện độc đáo. Trong phạm vi củaluận văn này, người viết không có tham vọng làm rõ toàn bộ các mặt của kếtcấu trong tác phẩm Hoàng Lê nhất thống chí mà chỉ tìm hiểu sâu ở hai mặtkết cấu bên trong và bên ngoài của tác phẩm với tính chất của một tiểu thuyếtđược viết theo lối chương hồi. Nghĩa là đi vào tìm hiểu cách thức kết cấuchương hồi v ...

Tài liệu có liên quan: