Luận văn : NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC part 3
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 804.72 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chín công nghiệp là khi hàm lượng đường trong cây mía đạt mức thích hợp để thu hoạch ép đường. Lúc cây mía đang sinh trưởng hàm lượng đường glucose trong cây thấp, khi cây sinh trưởng chậm lại phần lớn các sản phẩm đồng hóa do bộ lá tạo thành chuyển sang dạng đường tích lũy trong thân, hàm lượng đường trong cây tăng lên nhanh chóng. Quá trình tích lũy đường trong cây mía diễn ra từ dưới lên trên, lần lượt lóng này đến lóng khác, lóng dưới chín trước lóng trên. Lúc mía sắp chín, tốc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC part 3 21 Chín công nghiệp là khi hàm lượng đường trong cây mía đạt mức thích hợp đểthu hoạch ép đường. Lúc cây mía đang sinh trưởng hàm lượng đường glucose trongcây thấp, khi cây sinh trưởng chậm lại phần lớn các sản phẩm đồng hóa do bộ lá tạothành chuyển sang dạng đường tích lũy trong thân, hàm lượng đường trong cây tănglên nhanh chóng. Quá trình tích lũy đường trong cây mía diễn ra từ dưới lên trên,lần lượt lóng này đến lóng khác, lóng dưới chín trước lóng trên. Lúc mía sắp chín,tốc độ tăng hàm lượng đường ở những lóng trên nhanh hơn lóng dưới; do đó, hàmlượng đường trong ngọn đuổi kịp gốc cho đến lúc bằng nhau. Khi hàm lượngđường của phần thân ngọn tương đương phần thân gốc là đúng độ chín công nghiệp. Trổ cờ là thời kì chín sinh học của cây mía. Ở nước ta, mía thường trổ cờ từtháng 10 (miền Nam) đến tháng 12 (miền Bắc). Trổ cờ thường không trùng với thờikì chín công nghiệp và có ảnh hưởng không tốt đến nguyên liệu mía cây phục vụcho nhà máy đường. Khi mía trổ cờ, thân ngừng sinh trưởng, tỉ lệ đường giảm, tỉ lệxơ tăng. Vì vậy, trong sản xuất mía thường tìm cách hạn chế sự ra hoa kết hạt.2.1.5. Giá trị kinh tế của cây mía Mía là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất đường. Đường là loại thực phẩm cầnthiết trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhiều dân tộc trên thế giới. Trong cơ thểcon người, đường mía được chuyển hóa thành glucose và fructose, các loại đườngtham gia vào quá trình oxy hóa để tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động. Trung bình1 kg đường cung cấp năng lượng tương đương 0,5 kg mỡ hoặc 50 - 60 kg rau quả. Ngoài sản phẩm chính là đường, những phụ phẩm của cây mía gồm: Bã mía: chiếm 25 - 30 % trọng lượng mía đem ép. Bã mía chứa trung bình 49% nước, 48,5 % xơ, 2,5 % chất hòa tan (đường). Bã mía có thể dùng ngay làmnhiên liệu đốt lò hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc. Cao hơn nữa,từ bã mía có thể làm ra furfural là nguyên liệu của ngành sợi tổng hợp. Mật gỉ: chiếm 3 - 5 % trọng lượng mía đem ép. Thành phần mật gỉ gồm nước(10 %), đường saccharose (35 %), đường khử (20 %), tro (15 %). Mật gỉ là nguyênliệu để chưng cất sản xuất rượu Rhums và cồn công nghiệp (từ 1 tấn mật gỉ có thể 22sản xuất được 300 lít cồn tinh và 3800 lít rượu). Ngoài ra, mật gỉ còn được sử dụngđể sản xuất các loại men và các loại acid (acid acetic, acid citric). Bùn lọc: chiếm 1,5 – 3 % trọng lượng mía đem ép, là sản phẩm cặn bã còn lạisau khi chế biến đường. Bùn lọc chứa 0,5 % N, 1,6 % P2O5, 0,4 % K2O, 3 % proteinthô và một lượng lớn chất hữu cơ. Từ bùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất nhựaxerezin làm sơn, xi đánh giày, bản sáp roneo. Sau khi lấy sáp, bùn lọc được tậndụng làm phân bón. Về phương diện nông học, mía là loại cây trồng có khả năng thích ứng mạnh,có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, cho phép tận dụng, cải tạo những vùngđất khó khăn. Tóm lại, mía là cây trồng có khả năng cho sinh khối lớn, lại có khảnăng tái sinh mạnh (trồng một năm thu hoạch được nhiều năm) nên có hiệu quảkinh tế cao (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996).2.2. Các loại bệnh hại trên cây mía Theo Nguyễn Huy Ước (1994), mía là loại cây trồng một lần nhưng lại có khảnăng cho thu hoạch nhiều vụ, nên đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợicho nhiều loài sâu bệnh tồn tại và phát triển. Hơn nữa, khi cơ cấu giống mía phongphú hơn, thời tiết khí hậu có nhiều biến đổi cũng góp phần làm cho dịch bệnh ngàycàng đa dạng hơn. Từ năm 1989 đến nay, thành phần bệnh hại mía trên thế giới vàcác tác nhân gây bệnh chưa có gì thay đổi với 126 bệnh gồm: 9 bệnh do virus, 2bệnh do phytoplasma, 9 bệnh do vi khuẩn, 68 bệnh do nấm, 3 bệnh do thực vật kísinh, 2 bệnh do tác động cơ giới và 24 bệnh chưa xác định được nguyên nhân(Joaquin, 2001) (Trích dẫn bởi Hà Đình Tuấn, 2004). Ở Việt Nam, tình hình nghiêncứu và khảo sát bệnh trên cây mía không nhiều. Theo kết quả nghiên cứu của HàĐình Tuấn (2004) cho thấy vùng nguyên liệu mía Đông Nam Bộ có 3 bệnh dovirus, 5 bệnh do vi khuẩn, 31 bệnh do nấm, 1 bệnh do phytoplasma, 4 bệnh chưabiết tác nhân và một số bệnh khác do tuyến trùng, thực vật kí sinh, do yếu tố môitrường và dinh dưỡng gây ra. Danh sách các bệnh hại mía quan trọng và phổ biếnđược trình bày ở bảng 2.123 24 Bảng 2.1. Danh sách các bệnh hại mía quan trọng và phổ biến Tên Việt Nam Tên tiếng Anh Tác nhân gây hại Bệnh do nấmI Bệnh sọc nâu1 Brown stripe Cohliobalus stenospilus Drechs Bệnh mốc sương2 Downy mildew Peronosclerospora sacchri T. Miy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT HIỆN VI KHUẨN Leifsonia xyli subsp. xyli, TÁC NHÂN GÂY BỆNH CẰN MÍA GỐC part 3 21 Chín công nghiệp là khi hàm lượng đường trong cây mía đạt mức thích hợp đểthu hoạch ép đường. Lúc cây mía đang sinh trưởng hàm lượng đường glucose trongcây thấp, khi cây sinh trưởng chậm lại phần lớn các sản phẩm đồng hóa do bộ lá tạothành chuyển sang dạng đường tích lũy trong thân, hàm lượng đường trong cây tănglên nhanh chóng. Quá trình tích lũy đường trong cây mía diễn ra từ dưới lên trên,lần lượt lóng này đến lóng khác, lóng dưới chín trước lóng trên. Lúc mía sắp chín,tốc độ tăng hàm lượng đường ở những lóng trên nhanh hơn lóng dưới; do đó, hàmlượng đường trong ngọn đuổi kịp gốc cho đến lúc bằng nhau. Khi hàm lượngđường của phần thân ngọn tương đương phần thân gốc là đúng độ chín công nghiệp. Trổ cờ là thời kì chín sinh học của cây mía. Ở nước ta, mía thường trổ cờ từtháng 10 (miền Nam) đến tháng 12 (miền Bắc). Trổ cờ thường không trùng với thờikì chín công nghiệp và có ảnh hưởng không tốt đến nguyên liệu mía cây phục vụcho nhà máy đường. Khi mía trổ cờ, thân ngừng sinh trưởng, tỉ lệ đường giảm, tỉ lệxơ tăng. Vì vậy, trong sản xuất mía thường tìm cách hạn chế sự ra hoa kết hạt.2.1.5. Giá trị kinh tế của cây mía Mía là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất đường. Đường là loại thực phẩm cầnthiết trong cơ cấu bữa ăn hàng ngày của nhiều dân tộc trên thế giới. Trong cơ thểcon người, đường mía được chuyển hóa thành glucose và fructose, các loại đườngtham gia vào quá trình oxy hóa để tạo năng lượng cho cơ thể hoạt động. Trung bình1 kg đường cung cấp năng lượng tương đương 0,5 kg mỡ hoặc 50 - 60 kg rau quả. Ngoài sản phẩm chính là đường, những phụ phẩm của cây mía gồm: Bã mía: chiếm 25 - 30 % trọng lượng mía đem ép. Bã mía chứa trung bình 49% nước, 48,5 % xơ, 2,5 % chất hòa tan (đường). Bã mía có thể dùng ngay làmnhiên liệu đốt lò hoặc làm bột giấy, ép thành ván dùng trong kiến trúc. Cao hơn nữa,từ bã mía có thể làm ra furfural là nguyên liệu của ngành sợi tổng hợp. Mật gỉ: chiếm 3 - 5 % trọng lượng mía đem ép. Thành phần mật gỉ gồm nước(10 %), đường saccharose (35 %), đường khử (20 %), tro (15 %). Mật gỉ là nguyênliệu để chưng cất sản xuất rượu Rhums và cồn công nghiệp (từ 1 tấn mật gỉ có thể 22sản xuất được 300 lít cồn tinh và 3800 lít rượu). Ngoài ra, mật gỉ còn được sử dụngđể sản xuất các loại men và các loại acid (acid acetic, acid citric). Bùn lọc: chiếm 1,5 – 3 % trọng lượng mía đem ép, là sản phẩm cặn bã còn lạisau khi chế biến đường. Bùn lọc chứa 0,5 % N, 1,6 % P2O5, 0,4 % K2O, 3 % proteinthô và một lượng lớn chất hữu cơ. Từ bùn lọc có thể rút ra sáp mía để sản xuất nhựaxerezin làm sơn, xi đánh giày, bản sáp roneo. Sau khi lấy sáp, bùn lọc được tậndụng làm phân bón. Về phương diện nông học, mía là loại cây trồng có khả năng thích ứng mạnh,có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau, cho phép tận dụng, cải tạo những vùngđất khó khăn. Tóm lại, mía là cây trồng có khả năng cho sinh khối lớn, lại có khảnăng tái sinh mạnh (trồng một năm thu hoạch được nhiều năm) nên có hiệu quảkinh tế cao (Đoàn Thị Thanh Nhàn, 1996).2.2. Các loại bệnh hại trên cây mía Theo Nguyễn Huy Ước (1994), mía là loại cây trồng một lần nhưng lại có khảnăng cho thu hoạch nhiều vụ, nên đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợicho nhiều loài sâu bệnh tồn tại và phát triển. Hơn nữa, khi cơ cấu giống mía phongphú hơn, thời tiết khí hậu có nhiều biến đổi cũng góp phần làm cho dịch bệnh ngàycàng đa dạng hơn. Từ năm 1989 đến nay, thành phần bệnh hại mía trên thế giới vàcác tác nhân gây bệnh chưa có gì thay đổi với 126 bệnh gồm: 9 bệnh do virus, 2bệnh do phytoplasma, 9 bệnh do vi khuẩn, 68 bệnh do nấm, 3 bệnh do thực vật kísinh, 2 bệnh do tác động cơ giới và 24 bệnh chưa xác định được nguyên nhân(Joaquin, 2001) (Trích dẫn bởi Hà Đình Tuấn, 2004). Ở Việt Nam, tình hình nghiêncứu và khảo sát bệnh trên cây mía không nhiều. Theo kết quả nghiên cứu của HàĐình Tuấn (2004) cho thấy vùng nguyên liệu mía Đông Nam Bộ có 3 bệnh dovirus, 5 bệnh do vi khuẩn, 31 bệnh do nấm, 1 bệnh do phytoplasma, 4 bệnh chưabiết tác nhân và một số bệnh khác do tuyến trùng, thực vật kí sinh, do yếu tố môitrường và dinh dưỡng gây ra. Danh sách các bệnh hại mía quan trọng và phổ biếnđược trình bày ở bảng 2.123 24 Bảng 2.1. Danh sách các bệnh hại mía quan trọng và phổ biến Tên Việt Nam Tên tiếng Anh Tác nhân gây hại Bệnh do nấmI Bệnh sọc nâu1 Brown stripe Cohliobalus stenospilus Drechs Bệnh mốc sương2 Downy mildew Peronosclerospora sacchri T. Miy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành công nghệ sinh học phòng bệnh cho cây míaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 218 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 132 0 0 -
40 trang 110 0 0
-
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 62 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 60 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 52 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 48 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 35 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tóan - 7
7 trang 32 0 0