Luận văn: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ ĐÓNG TÀU ĐẠI DƯƠNG
Số trang: 139
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.69 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một số quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trước hết, chúng ta xem xét về khái niệm kinh doanh: kinh doanh là những hoạt động kiếm lời và sinh lợi của con người. Mục đích của kinh doanh là giảm chi phí đến mức thấp nhất định thời làm cho lợi nhuận có thế ở mức cao nhất. Để làm được điều đó, những người tham gia kinh doanh phải thường xuyên đánh giá kết quả công việc của mình, rút ta những sai xót, tìm được những nguyên nhân ảnh hưởng đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ ĐÓNG TÀU ĐẠI DƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG…………………. Luận văn PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ ĐÓNG TÀU ĐẠI DƯƠNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢNXUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1.1 Một số quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Trước hết, chúng ta xem xét về khái niệm kinh doanh:kinh doanh là những hoạt động kiếm lời và sinh lợi của conngười. Mục đích của kinh doanh là giảm chi phí đến mức thấpnhất định thời làm cho lợi nhuận có thế ở mức cao nhất. Đểlàm được điều đó, những người tham gia kinh doanh phảithường xuyên đánh giá kết quả công việc của mình, rút tanhững sai xót, tìm được những nguyên nhân ảnh hưởng đếnkết qủa nhằm rút ra những kinh nghiệm để có những biện phápmới kịp thời, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Khi xem xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh , ta phảixem xét toàn diện trên nhiều mặt về thời gian và không gianvà trong mối quan hệ với hiệu quả chung về nền kinh tế quốcdân, bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. - Về mặt không gian: Việc sản xuất kinh doanh có đạt được hiệu quả haykhông còn tùy thuộc vào chỗ hiệu quả của hoạt động kinh tếcụ thể. Việc làm đó có ảnh hưởng tăng giảm như thế nào đếnhiệu quả của hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế với việc thực hiệncác nhiệm vụ khác của nền kinh tế. Do vậy, với sự nỗ lực từgiải pháp kinh tế nào đó dự định được áp dụng vào thực tiễnđều phải được đặt vào sự xem xét toàn diện khi mà kết quảkhông làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả chung của nềnkinh tế quốc dân. Với cách xem xét như vậy thì nó mới đượccoi là hiệu quả kinh tế đích thực. - Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng thời kỳ làkhông được làm giảm hiệu quả khi xem xét hiệu quả đó ở thờikỳ dài hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất không làm giảm kếtquả của chu kỳ sản xuất sau. Thực tế, không chỉ rõ không íttrường hợp người ta chỉ thấy lợi ít trước mắt mà quên đinhững lợi ích có tính lâu dài. Ví dụ như trường hợp vì lợi íchtrước mắt mà quên đi đã xuất khẩu vô độ những tài nguyênthiên nhiên hoặc làm giảm một cách tùy tiện và thiếu cân nhắcvề chi phí cải tạo môi trường thiên nhiên, chi phí đảm bảo cânbằng về sinh thái, bảo dưỡng và hiện đại hóa tài sản cố định,nâng cao toàn bộ chất lượng lao động….Từ đó làm cho môitrường cạn kiệt. Đó không phải là biện pháp đúng dắn và toàndiện. - Về mặt định lượng: Hiệu quả sản xuât kinh doanh được biểu hiện thông quamối quan hệ giữa thu và chi theo hướng tăng thu giảm chinghĩa là phải biết tiết kiệm đến mức tối đa về chi phí sản xuấtkinh doanh để có thế tạo ra một đơn vị sản phẩm có tốt nhất.Tuy nhiên thì giảm này nó phải được đặt trong trong nhữngđiều kiện kinh tế nhất định, trong hoàn cảnh nhất định. Sự tiếtkiệm ở đây có nghĩa là tiết kiệm thấp nhất trong mức có thể.Có như vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế một cách đích thực. - Về mặt định tính: Đứng ở góc độ của nền kinh tế quốc dân, đạt được hiệuquả cấp cho doanh nghiệp chưa đủ mà hiệu quà kinh tế doanhnghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả kinh tế toàn xãhội. Trong thực tế, đôi khi hiệu quả toàn xã hội đem lại có tínhquyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế cho dù xét vềmặt kinh tế nó chưa hoàn toàn thỏa mãn với từng doanhnghiệp cụ thể. 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quan điểm 1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lựccủa doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trìnhsản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Quan điểm này phản ánh rõ các nguồn lực và trình độ lợidụng chúng được đánh giá trong mơi quan hệ với kết qủa cùngvới cực tiểu hóa chi phí. Quan điểm này đã phản ánh mặt chấtlượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợidụng các nguồn lực này vào hoạt động kinh doanh trong sựbiến đổi không ngừng của quá trình kinh doanh. Đồng thờiquan điểm này cũng phản ánh hiệu quả không phải là sự sosanh giữa chi phí đầu vào và kết quả đầu ra của một quá trìnhmà trước tiên hiệu quả sản xuất kinh doanh phải gắn với việchoàn thành mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp và để đạtđược mục tiêu cần phải sử dụng nguồn lực như thế nào, sửdụng chi phí như thế nào cho phù hợp. Quan điểm 2: Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đobằng hiệu số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạtđược kết quả đó HQ = KQ - CP Trong đó: HQ: hiệu quả đạt được trong một thời kỳ nhất định KQ: Kết quả đạt được trong thời kỳ đó CP: Chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Quan điểm này phản ánh được mối quan hê giữa kết quảđạt được với toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó,phản ánh được trình độ sử dụng các yếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ ĐÓNG TÀU ĐẠI DƯƠNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO TRƯỜNG…………………. Luận văn PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINHDOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI VÀ ĐÓNG TÀU ĐẠI DƯƠNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢNXUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1.1 Một số quan điểm về hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp Trước hết, chúng ta xem xét về khái niệm kinh doanh:kinh doanh là những hoạt động kiếm lời và sinh lợi của conngười. Mục đích của kinh doanh là giảm chi phí đến mức thấpnhất định thời làm cho lợi nhuận có thế ở mức cao nhất. Đểlàm được điều đó, những người tham gia kinh doanh phảithường xuyên đánh giá kết quả công việc của mình, rút tanhững sai xót, tìm được những nguyên nhân ảnh hưởng đếnkết qủa nhằm rút ra những kinh nghiệm để có những biện phápmới kịp thời, không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Khi xem xét về hiệu quả sản xuất kinh doanh , ta phảixem xét toàn diện trên nhiều mặt về thời gian và không gianvà trong mối quan hệ với hiệu quả chung về nền kinh tế quốcdân, bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. - Về mặt không gian: Việc sản xuất kinh doanh có đạt được hiệu quả haykhông còn tùy thuộc vào chỗ hiệu quả của hoạt động kinh tếcụ thể. Việc làm đó có ảnh hưởng tăng giảm như thế nào đếnhiệu quả của hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế với việc thực hiệncác nhiệm vụ khác của nền kinh tế. Do vậy, với sự nỗ lực từgiải pháp kinh tế nào đó dự định được áp dụng vào thực tiễnđều phải được đặt vào sự xem xét toàn diện khi mà kết quảkhông làm ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả chung của nềnkinh tế quốc dân. Với cách xem xét như vậy thì nó mới đượccoi là hiệu quả kinh tế đích thực. - Về mặt thời gian: Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng thời kỳ làkhông được làm giảm hiệu quả khi xem xét hiệu quả đó ở thờikỳ dài hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất không làm giảm kếtquả của chu kỳ sản xuất sau. Thực tế, không chỉ rõ không íttrường hợp người ta chỉ thấy lợi ít trước mắt mà quên đinhững lợi ích có tính lâu dài. Ví dụ như trường hợp vì lợi íchtrước mắt mà quên đi đã xuất khẩu vô độ những tài nguyênthiên nhiên hoặc làm giảm một cách tùy tiện và thiếu cân nhắcvề chi phí cải tạo môi trường thiên nhiên, chi phí đảm bảo cânbằng về sinh thái, bảo dưỡng và hiện đại hóa tài sản cố định,nâng cao toàn bộ chất lượng lao động….Từ đó làm cho môitrường cạn kiệt. Đó không phải là biện pháp đúng dắn và toàndiện. - Về mặt định lượng: Hiệu quả sản xuât kinh doanh được biểu hiện thông quamối quan hệ giữa thu và chi theo hướng tăng thu giảm chinghĩa là phải biết tiết kiệm đến mức tối đa về chi phí sản xuấtkinh doanh để có thế tạo ra một đơn vị sản phẩm có tốt nhất.Tuy nhiên thì giảm này nó phải được đặt trong trong nhữngđiều kiện kinh tế nhất định, trong hoàn cảnh nhất định. Sự tiếtkiệm ở đây có nghĩa là tiết kiệm thấp nhất trong mức có thể.Có như vậy mới đem lại hiệu quả kinh tế một cách đích thực. - Về mặt định tính: Đứng ở góc độ của nền kinh tế quốc dân, đạt được hiệuquả cấp cho doanh nghiệp chưa đủ mà hiệu quà kinh tế doanhnghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả kinh tế toàn xãhội. Trong thực tế, đôi khi hiệu quả toàn xã hội đem lại có tínhquyết định khi lựa chọn một giải pháp kinh tế cho dù xét vềmặt kinh tế nó chưa hoàn toàn thỏa mãn với từng doanhnghiệp cụ thể. 1.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quan điểm 1: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạmtrù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn nhân tài, vật lựccủa doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trìnhsản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Quan điểm này phản ánh rõ các nguồn lực và trình độ lợidụng chúng được đánh giá trong mơi quan hệ với kết qủa cùngvới cực tiểu hóa chi phí. Quan điểm này đã phản ánh mặt chấtlượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ lợidụng các nguồn lực này vào hoạt động kinh doanh trong sựbiến đổi không ngừng của quá trình kinh doanh. Đồng thờiquan điểm này cũng phản ánh hiệu quả không phải là sự sosanh giữa chi phí đầu vào và kết quả đầu ra của một quá trìnhmà trước tiên hiệu quả sản xuất kinh doanh phải gắn với việchoàn thành mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp và để đạtđược mục tiêu cần phải sử dụng nguồn lực như thế nào, sửdụng chi phí như thế nào cho phù hợp. Quan điểm 2: Hiệu quả sản xuất kinh doanh được đobằng hiệu số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạtđược kết quả đó HQ = KQ - CP Trong đó: HQ: hiệu quả đạt được trong một thời kỳ nhất định KQ: Kết quả đạt được trong thời kỳ đó CP: Chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Quan điểm này phản ánh được mối quan hê giữa kết quảđạt được với toàn bộ chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó,phản ánh được trình độ sử dụng các yếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính doanh nghiệp luận văn nghiệp vụ kế toán kế hoạch sản xuất quản trị kinh doanhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 822 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 526 18 0 -
18 trang 465 0 0
-
99 trang 441 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 437 12 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 405 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 388 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 388 10 0 -
98 trang 371 0 0
-
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 351 0 0