
LUẬN VĂN:Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp LUẬN VĂN:Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Lời nói đầu n hững năm gần đây, Đảng ta chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thànhphần vận hành theo c ơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,theo đ ịnh hướng XHCN vàmở rộng quan hệ hợp tác quốc tế để thu hút vốn đầu tư nước ngoài nhằm phục vụ cho quátrình CNH-HĐH. Để thực hiện tốt chủ tr ương đường lối trên, để tồn tại và phát triển vữngmạnh trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần, có sự cạnh tranh quyết liệt, các doanhnghiệp cần phải đánh giá đúng thực trạng của mình hay nói một cách khác để xác định xemmỗi DN hoạt động SXKD có hiệu quả hay không? Lãi hay lỗ? Tăng hay giảm là do các yếutố, nguyên nhân nào? thì cần phải có sự phân tích hoạt động kinh tế. Mặt khác,có thể nhận thấy rằng,mọi hoạt động của DN đều hướng theo một mụctiêu nhất định, Từ đó, người ta phải xác định các nhiệm vụ cụ thể cần đạt tới và các nhiệm vụnày được cụ thể hoá thông qua hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch. Khi mục tiêu và các nhiệm vụcụ thể đã đ ược đặt ra, trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ đó, phân tích kinh tế được sửdụng như một công cụ quan trọng để phát hiện tình hình, chỉ ra cho DN biết ở khâu nào, bộphận nào mà kết quả hoạt động nó không tương x ứng với những chi phí bỏ ra, nguyên nhânvà những nhân tố nào đã ảnh hưởng đên nó, từ đó thông tin k ịp thời cho lãnh đạo để có cácbiện phát cần thiết nhằm hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố tiêu cực, động viên vàkhai thác khả năng tiềm tàng, tăng hiệu quả cho toàn bộ các hoạt động SXKD,Từ những ý nghĩa quan trọng đó, ta có thể khẳng đ ịnh rằng, phân tích hoạt động kinh tế đãtrở thành công cụ quản lý khoa học,có hiệu quả và không thể thiếu được đối với các nhàquản lý cuă mỗi DN nói riêng ,của các bộ phận chức năng cấp cao h ơn. Từ những kết quảphân tích không chỉ đưa ra những giải pháp, những chiến lược mang tầm vóc vĩ mô mà cònđưa ra cả những chiên lược, sách lược cho nền kinh tế của một quốc gia.Do đó khi thực tập tại Công ty Vật Tư Công Nghiệp Hà Nội, ngoài phần đi sâu tìm hiểu quátrình hạch toán kế toán của Công ty mà em còn cố gắng tìm hiểu phân tích hoạt động kinh tếcủa Công ty qua một số tài liệu được cung cấp. Đối chiếu với những gì đã được học vànghiên cứu em đã chọn đề tài phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp thông quaBảng cân đối kế toán năm 2000.Phần 1 Tìm hiểu đặc đIểm tình hình chung của công tyI. Đặc đ Iểm tình hình chung của Doanh Nghiệp: 1. Giới thiệu chun g về doanh nghiệp: Công ty Vật tư Công nghiệp Hà Nội là một doanh nghiệp Nhà Nước tiền thân là TrạmVật tư Công nghiệp. Năm 1975, Trạm Vật tư Công nghiệp được chuyển tên thành Công tyVật tư Chuyên dụng Công Nghiệp trực thuộc Cục Công Nghiệp. Và đến ngày 10/6/92 theoquyết định số 1311/QD_UB của Uỷ Ban Nhân Dân Thành phố Hà Nội, Công ty Vật tư CôngNghiệp Hà Nội chính thức thành lập lại và được đ ặt dưới sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp củaSở Công Nghiệp Hà Nội. Với nguồn vốn kinh doanh ban đầu là: 1.160.653 .000 đồng Trong đó: -Vốn cố định : 830.136.000 đồng. -Vốn lưu động: 330.517.000 đồng. Theo nguồn vốn: -Vốn ngân sách Nhà nước cấp: 803.195.000 đồng. -Vốn doanh nghiệp tự bổ sung: 357.136.000 đồng. Trước những nhu cầu mới của nền kinh tế thị trường, năm 1998, công ty liên kết vớicông ty Chengpao - Đài Loan mở 2 dây chuyền sản xuất gia công giầy xuất khẩu đi các nướcChâu Âu và Châu Mỹ latinh. Trụ sở chính (bộ phận kinh doanh) của công ty được đặt tại 18 Nguyễn Trung Trực, bộphận sản xuất _ xưởng sản xuất giầy Kim Sơn được đặt tại 129D Trương Định. 2. Nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh: Theo các quyết định của UBND TP Hà Nội và các c ơ quan có thẩm quyền, nhiệm vụsản xuất kinh doanh của công ty Vật tư Công Nghiệp Hà Nội bao gồm: Kinh doanh vật tư, thiết bị bổ sung quy cách đặc trưng cho các ngành cơ khí, kim khí,điện, cao su hoá, nhựa, thuỷ tinh, da dệt, may, nhuộm nhằm hoàn chỉnh sản phẩm đưa ra lưuthông phục vụ ngành công nghiệp. Tân trang, sửa chữa máy móc, thiết bị, phụ tùng của ngành công nghiệp. Gia công sản xuất hoá mỹ phẩm. Chế biến nông sản và dược liệu. Kinh doanh vật tư vận tải. Liên doanh, liên kết, làm đại lý, đại diện và cho thuê văn phòng đối với các đơn vị trongvà ngoài nước. Gia công, sản xuất và kinh doanh giày vải xuất khẩu. Qua hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà Nước, công ty đã cónh ững bước tiến vượt bậc. Từ một công ty cung ứng vật tư hoạt động và quản lý theo cơ chếtập trung bao cấp đã chuyển thành một công ty sản xuất, kinh doanh hoạt động theo cơ chếthị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ một công ty nhỏ hoạt động kinh doanh đơnthuần đã chuyển thành một công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh, quản lý một tài sản lớn củaNhà Nước. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây (từ 1998 2000) đã có những bước phát triển đáng kể, hàng hoá sản xuất ra ngày càng đáp ứng được cácyêu cầu của khách hàng. Số lượng lao động của công ty đến nay có khoảng 700 người. Thunhập bình quân đầu người của công ty trong những năm qua ngày một tăng giúp cho đời sốngcủa người lao động ngày một thay đổi, tạo lòng tin cho mọi người để họ yên tâm sản xuất.Với số vốn sẵn có được Nhà nước cấp, công ty đã đ ưa vào sản xuất, kinh doanh và thu đượckết quả tốt so với kế hoạch đề ra. Qua bảng số liệu ta thấy đ ược phần nào sự cố gắng trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh của công ty.Một số chỉ tiêu kinh tế tàI chính chủ yếu Chỉ tiêu ĐV 1998 1999 2000 1. Doanh thu 1000 đ 29.179.800 32.500.000 42.250.000 Doanh thu thương nghiệp - 29.179.800 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài chính doanh nghiệp tài chính ngân hàng cao học kinh tế luận văn cao học cao học tài chính luận văn ngân hàng luận văn tài chính luận vănTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
360 trang 815 23 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Văn Vần, TS. Vũ Văn Ninh (Đồng chủ biên)
262 trang 499 17 0 -
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 2 - TS. Nguyễn Thu Thủy
186 trang 435 12 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 413 1 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 403 1 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 386 10 0 -
174 trang 378 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 337 0 0 -
102 trang 334 0 0
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 332 0 0 -
3 trang 330 0 0
-
Tạo nền tảng phát triển bền vững thị trường bảo hiểm Việt Nam
3 trang 328 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 303 1 0 -
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 296 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 257 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần môn Tài chính doanh nghiệp - Học viện Ngân hàng (Đề 105)
3 trang 243 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 240 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp (Corporate Finance)
4 trang 239 0 0