Luận văn: Pháp luật về kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh
Số trang: 79
Loại file: doc
Dung lượng: 735.00 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môi trường là cái nôi của sự sống muôn loài, đáp ứng các điều kiện cần thiết cho cuộc sống con người. Trong đó nguồn thủy sinh đóng một vai trò vô cùng quan trọng. Nó không chỉ cung cấp nguồn thức ăn dồi dào cho con người mà còn góp phần giữ vững cân bằng sinh thái tự nhiên. Nhưng khả năng cung cấp của nguồn thủy sinh không phải là vô hạn. Nếu con người khai thác, sử dụng quá mức và thiếu tính toán hợp lí sẽ làm cho nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng cạn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Pháp luật về kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh Luận văn Pháp luật về kiểmsoát suy thoái nguồn thuỷ sinh 1 NỘI DUNG PHẦN I. CƠ SỞ LÍ LUẬN1. Khái niệm chung về thuỷ sinh. Theo Đại từ điển tiếng Việt, thuỷ sinh là những loài sống ở dướinước, mọc ở trong nước. Thuỷ sinh bao gồm động vật thuỷ sinh và thựcvật thuỷ sinh. N guồn thuỷ sinh là một khái niệm khá rộng, nó bao gồm toàn bộ cácloài động và thực vật sống ở trong nước. Môi trường sống của nguồn thuỷsinh bao gồm vùng nước, mặt đất ngập nước và cả phần đất mà các loàithuỷ sản sinh sống. H iện nay, nguồn thuỷ sinh đang ở trong một tình trạng suy thoái trầmtrọng. Và để hiểu thế nào là suy thoái nguồn thuỷ sinh, thì trước hết ta phảihiểu là suy thoái là gì? Suy thoái là “ở trong tình trạng yếu và sút kém dần có tính chất kéodài”. Như vậy nguồn thuỷ sinh có thể sẽ lâm vào tình trạng suy thoái khichúng bị giảm về chất lượng và cạn kiệt về số lượng trong khoảng thời giannhất định .”2. Những nguyên nhân gây suy thoái nguồn thủy sinh.2.1. N hững ảnh hưởng từ tự nhiên đối với nguồn thuỷ sinh. Môi trường sống của nguồn thuỷ sinh bao gồm vùng nước, mặt đấtngập nước và cả phần đất mà các loài thuỷ sinh sinh sống. Do đó, nguồnthuỷ sinh tồn tại có chất lượng hay không trước tiên phải phụ thuộc vàomô i trường sống của chúng. Một số thành phần môi trường chi phối trực tiếp số lượng và chấtlượng của các loài thuỷ sinh như: nước, đất, không khí, rừng, các yếu tố tựnhiên thuộc về thời tiết như nhiệt độ, gió, mưa…Trong quá trình vận độngcủa tự nhiên các yếu tố này có thể diễn biến theo các chiều hướng khácnhau ảnh hưởng đến sản lượng của các loài thuỷ sinh. Chẳng hạn như: sựsuy thoái rừng, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, hoạt động của núi 2lửa…Thường làm cho nguồn thuỷ sinh suy thoái về chất lượng và giảm sútvề số lượng. Bên cạnh đó, sự biến mất hoặc thoái hoá rừng ngập mặn cũnglàm giảm các chức năng nuôi dưỡng và bảo vệ bờ biển gây nên hiện tượngxói mòn nơi đây. Mà đặc biệt đây lại là khu vực sinh sống và nuôi dưỡngquan trọng của các loài thuỷ sinh. Mặt khác, trong quá trình tiến hoá và phát triển, sự thối rửa của xácđộng vật và thực vật, của bản thân nguồn thuỷ sinh chết ở tự nhiên cũngthải ra các thán khí gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cácthành phần môi trường sống của nguồn thuỷ sinh. Một nguyên nhân quan trọng nữa là sự biến đổi khí hậu. Biển và đạidương là nơi hấp thụ nhiều khí CO2 nhất. Nhưng hiện nay, do các hoạtđộng của con người, hàm lượng CO 2 trong không khí đã tăng lên đáng kể,dẫn đến lượng CO2 trong nước biển tăng, gây ra hiện tượng axit hóa. Nướcbiển bị axit hóa gây ảnh hưởng rất lớn đến các loài sinh vật biển, đặc biệt làcác loài sử dụng cacbonat canxi để tạo nên bộ khung cho cơ thể như san hôvà các loài giáp xác, thân mềm . N hư vậy, chính bản thân thiên nhiên cũng đã và đang góp phần vàoquá trình suy giảm số lượng và chất lượng các loài thuỷ sinh. Tuy nhiên,cần phải nhấn mạnh rằng, sự tác động của thiên nhiên tạo ra những ảnhhưởng từ từ, chậm chạp. Tự nguồn thuỷ sinh có thể lấy lại được thế cânbằng nếu không có sự tác động mạnh mẽ từ con người. Điều mà biện pháppháp luật nói riêng và các b iện pháp khác nói chung được thực hiện chínhlà nhằm hạn chế các tác động tiêu cực từ con người.2.2. N hững ảnh hưởng từ hoạt động của con người tới nguồn thuỷ sinh. N hư trên đã trình bày, sự suy thoái về môi trường tự nhiên cũng gâynên những tác động không nhỏ tới sự suy thoái của nguồn thuỷ sinh. Tuynhiên, thủ p hạm chính tạo ra những tác động nghiêm trọng cho sự suy thoáithuỷ sinh lại chính là con người. 3 Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, con người cóđiều kiện để cải tiến công cụ sản xuất, thúc đẩy phát triển các hoạt độngcông nghiệp cũng như nông nghiệp, và song song đó là quá trình đô thịhoá, giao thông vận tải đường thuỷ…cũng làm nên sự ô nhiễm nặng nề chonguồn thuỷ sinh. V í dụ như, với hàng chục nghìn lượt tàu thuyền ra vào cảng HảiPhòng và phương tiện thủy nội địa hoạt động gia tăng trong khu vực, mỗinăm, chúng đã thải ra sông, biển hàng nghìn tấn chất thải sinh hoạt, nhiênliệu, cặn dầu, nước rửa tàu lẫn chất thải rắn, mạt kim loại, sơn và các chấttẩy rửa trong quá trình hoạt động. Bên cạnh đó, chính sự khai thác, đánh bắt, con người cũng góp phầnđáng kể vào quá trình suy thoái nguồn thuỷ sinh, như việc khai thác khôngđúng phương pháp, không đúng kỹ thuật, hoặc dùng những phương tiện,công cụ mang tính huỷ diệt hàng loạt… Từ 10 năm trở lại nay, tốc độ tàu thuyền khai thác thủy sản tăng nhanhđáng kể, cùng theo đó là hiện tượng khai thác bằng các ngư cụ phạm pháp:mắt lưới quá nhỏ, mìn, đ iện, chất hóa học, đều gây nên tác động xấu tớinguồn lợi hải sản và môi trường biển. Kết quả của nhiều cuộc đi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Pháp luật về kiểm soát suy thoái nguồn thuỷ sinh Luận văn Pháp luật về kiểmsoát suy thoái nguồn thuỷ sinh 1 NỘI DUNG PHẦN I. CƠ SỞ LÍ LUẬN1. Khái niệm chung về thuỷ sinh. Theo Đại từ điển tiếng Việt, thuỷ sinh là những loài sống ở dướinước, mọc ở trong nước. Thuỷ sinh bao gồm động vật thuỷ sinh và thựcvật thuỷ sinh. N guồn thuỷ sinh là một khái niệm khá rộng, nó bao gồm toàn bộ cácloài động và thực vật sống ở trong nước. Môi trường sống của nguồn thuỷsinh bao gồm vùng nước, mặt đất ngập nước và cả phần đất mà các loàithuỷ sản sinh sống. H iện nay, nguồn thuỷ sinh đang ở trong một tình trạng suy thoái trầmtrọng. Và để hiểu thế nào là suy thoái nguồn thuỷ sinh, thì trước hết ta phảihiểu là suy thoái là gì? Suy thoái là “ở trong tình trạng yếu và sút kém dần có tính chất kéodài”. Như vậy nguồn thuỷ sinh có thể sẽ lâm vào tình trạng suy thoái khichúng bị giảm về chất lượng và cạn kiệt về số lượng trong khoảng thời giannhất định .”2. Những nguyên nhân gây suy thoái nguồn thủy sinh.2.1. N hững ảnh hưởng từ tự nhiên đối với nguồn thuỷ sinh. Môi trường sống của nguồn thuỷ sinh bao gồm vùng nước, mặt đấtngập nước và cả phần đất mà các loài thuỷ sinh sinh sống. Do đó, nguồnthuỷ sinh tồn tại có chất lượng hay không trước tiên phải phụ thuộc vàomô i trường sống của chúng. Một số thành phần môi trường chi phối trực tiếp số lượng và chấtlượng của các loài thuỷ sinh như: nước, đất, không khí, rừng, các yếu tố tựnhiên thuộc về thời tiết như nhiệt độ, gió, mưa…Trong quá trình vận độngcủa tự nhiên các yếu tố này có thể diễn biến theo các chiều hướng khácnhau ảnh hưởng đến sản lượng của các loài thuỷ sinh. Chẳng hạn như: sựsuy thoái rừng, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, hoạt động của núi 2lửa…Thường làm cho nguồn thuỷ sinh suy thoái về chất lượng và giảm sútvề số lượng. Bên cạnh đó, sự biến mất hoặc thoái hoá rừng ngập mặn cũnglàm giảm các chức năng nuôi dưỡng và bảo vệ bờ biển gây nên hiện tượngxói mòn nơi đây. Mà đặc biệt đây lại là khu vực sinh sống và nuôi dưỡngquan trọng của các loài thuỷ sinh. Mặt khác, trong quá trình tiến hoá và phát triển, sự thối rửa của xácđộng vật và thực vật, của bản thân nguồn thuỷ sinh chết ở tự nhiên cũngthải ra các thán khí gây ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng cácthành phần môi trường sống của nguồn thuỷ sinh. Một nguyên nhân quan trọng nữa là sự biến đổi khí hậu. Biển và đạidương là nơi hấp thụ nhiều khí CO2 nhất. Nhưng hiện nay, do các hoạtđộng của con người, hàm lượng CO 2 trong không khí đã tăng lên đáng kể,dẫn đến lượng CO2 trong nước biển tăng, gây ra hiện tượng axit hóa. Nướcbiển bị axit hóa gây ảnh hưởng rất lớn đến các loài sinh vật biển, đặc biệt làcác loài sử dụng cacbonat canxi để tạo nên bộ khung cho cơ thể như san hôvà các loài giáp xác, thân mềm . N hư vậy, chính bản thân thiên nhiên cũng đã và đang góp phần vàoquá trình suy giảm số lượng và chất lượng các loài thuỷ sinh. Tuy nhiên,cần phải nhấn mạnh rằng, sự tác động của thiên nhiên tạo ra những ảnhhưởng từ từ, chậm chạp. Tự nguồn thuỷ sinh có thể lấy lại được thế cânbằng nếu không có sự tác động mạnh mẽ từ con người. Điều mà biện pháppháp luật nói riêng và các b iện pháp khác nói chung được thực hiện chínhlà nhằm hạn chế các tác động tiêu cực từ con người.2.2. N hững ảnh hưởng từ hoạt động của con người tới nguồn thuỷ sinh. N hư trên đã trình bày, sự suy thoái về môi trường tự nhiên cũng gâynên những tác động không nhỏ tới sự suy thoái của nguồn thuỷ sinh. Tuynhiên, thủ p hạm chính tạo ra những tác động nghiêm trọng cho sự suy thoáithuỷ sinh lại chính là con người. 3 Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, con người cóđiều kiện để cải tiến công cụ sản xuất, thúc đẩy phát triển các hoạt độngcông nghiệp cũng như nông nghiệp, và song song đó là quá trình đô thịhoá, giao thông vận tải đường thuỷ…cũng làm nên sự ô nhiễm nặng nề chonguồn thuỷ sinh. V í dụ như, với hàng chục nghìn lượt tàu thuyền ra vào cảng HảiPhòng và phương tiện thủy nội địa hoạt động gia tăng trong khu vực, mỗinăm, chúng đã thải ra sông, biển hàng nghìn tấn chất thải sinh hoạt, nhiênliệu, cặn dầu, nước rửa tàu lẫn chất thải rắn, mạt kim loại, sơn và các chấttẩy rửa trong quá trình hoạt động. Bên cạnh đó, chính sự khai thác, đánh bắt, con người cũng góp phầnđáng kể vào quá trình suy thoái nguồn thuỷ sinh, như việc khai thác khôngđúng phương pháp, không đúng kỹ thuật, hoặc dùng những phương tiện,công cụ mang tính huỷ diệt hàng loạt… Từ 10 năm trở lại nay, tốc độ tàu thuyền khai thác thủy sản tăng nhanhđáng kể, cùng theo đó là hiện tượng khai thác bằng các ngư cụ phạm pháp:mắt lưới quá nhỏ, mìn, đ iện, chất hóa học, đều gây nên tác động xấu tớinguồn lợi hải sản và môi trường biển. Kết quả của nhiều cuộc đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp luật môi trường ô nhiễm môi trường suy thoái nguồn thủy sinh luật thuỷ sản kiểm soát suy thoáiTài liệu có liên quan:
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 364 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
30 trang 267 0 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 243 0 0 -
Đề tài: Thực trạng ứng dụng hệ thống CRM trong doanh nghiệp Việt Nam hiện nay và giải pháp
78 trang 228 0 0 -
29 trang 223 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
105 trang 212 0 0
-
46 trang 208 0 0