
LUẬN VĂN:Phát triển thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Phát triển thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Việt Nam LUẬN VĂN:Phát triển thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Năm 2006 đánh dấu sự hội nhập kinh tế quốc tế một cách sâu rộng của Việt Nam.Nước ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO), bên cạnh đó Việt Nam cũng tổ chức thành công diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương (APEC) và mới đây ta lại vui mừng khi đón nhận tin Quốc hội HoaKỳ đã thông qua quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) với Việt Nam. Đâychính là những phần thưởng lớn lao mà bạn bè quốc tế đã dành tặng cho chúng ta, đócũng là sự minh chứng đúng đắn cho vai trò lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng Sản ViệtNam. Với đường lối đổi mới, chính sách mở cửa và hội nhập nền kinh tế thế giới doĐảng ta khởi xướng và dẫn dắt, ta đã giành được thắng lợi toàn diện cả về kinh tế, xã hội,đối ngoại, quốc phòng - an ninh. Toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế gắn liền với tự do hoá th ương mại sẽđược đẩy mạnh, đầu tư, lưu chuyển hàng hoá, dịch vụ, lao động và vốn ngày càng đượcmở rộng. Song, bên cạnh đó, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế sẽ làm tăng sức épcạnh tranh, nhất là sức ép đối với một đất nước kém phát triển như đất nước ta. Sự cạnhtranh diễn ra trong các ngành thương mại, dịch vụ, cạnh tranh thu hút vốn đầu tư và côngnghệ ngày càng trở nên gay gắt. Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao khảnăng cạnh tranh: đẩy nhanh tốc độ kinh doanh, giảm thiểu chi phí, khắc phục được cáctrở ngại về không gian và thời gian… mà đây lại chính là những điểm mạnh của thươngmại điện tử. Như vậy có thể thấy, việc ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động củacác doanh nghiệp là một tất yếu trong bối cảnh hiện nay. Ngày càng nhiều doanh nghiệpnhận thấy thương mại điện tử là một phương thức giúp doanh nghiệp nâng cao sức cạnhtranh để tồn tại và phát triển. Tuy nhiên, việc ứng dụng thương mại điện tử ở mỗi doanhnghiệp phụ thuộc rất nhiều vào mức độ nhận thức, trình độ nhân lực, đặc điểm kinhdoanh, hạ tầng công nghệ của doanh nghiệp… Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề “phát triển thương mại điện tử ở cácdoanh nghiệp Việt Nam” em đã tham gia nghiên cứu vấn đề này với mục đích nhằmnâng cao, bổ xung kiến thức, đồng thời mong muốn đóng góp một phần công sức vào sựphát triển của thương mại điện tử ở Việt Nam. Mục lụcLời mở đầu ................................................................ Error! Bookmark not defined.Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ............................ 5 1. Quan niệm về thương mại điện tử .................................................................... 5 2. Lợi ích của thương mại điện tử đối với các doanh nghiệp ................................ 7 3. Các điều kiện phát triển thương mại điện tử................................................... 11 3.1. Môi trường pháp lý và chính sách ............................................................11 3.2. Bối cảnh kinh tế - xã hội............................................................................12 3.3. Hạ tầng cơ sở nguồn nhân lực ..................................................................12 3.4. Hạ tầng cơ sở kỹ thuật - công nghệ ..........................................................13 4. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển thương mại điện tử của doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ..................................................................... 14 4.1. Các nhân tố quốc tế .......................................................................................14 4.2. Các nhân tố trong nước ................................................................................16Chương II. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở CÁCDOANH NGHIỆP VIỆT NAM .......................................................................... 21 1. Mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp cho việc ứng dụng và phát triển thương mại điện tử ....................................................................................................................... 21 2. Thực trạng ứng dụng thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Việt Nam ........ 24 3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Việt Nam .................................................................................................................. 31 3.1. Những thành tựu đạt được ........................................................................31 3.2. Những tồn tại cần quan tâm giải quyết khi phát triển thương mại điện tử ở các doanh nghiệp...................................................................................................34Chương III. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠIĐIỆN TỬ Ở CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM............................................ 38 1. Quan điểm ..................................................................................................... 38 2. Mục tiêu ........................................................................................................ 40 3. Giải pháp thúc đẩy phát triển thương mại điện tử ở các doanh nghiệp Việt Nam42Kết Luận .............................................................................................................. 54Tài liệu tham khảo .............................................................................................. 57 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ1. Quan niệm về thương mại điện tử Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về “thương mại điện tử” nhưng tựu trunglại có hai quan điểm lớn trên thế giới xin được nêu ra dưới đây: Thương mại đi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp Việt Nam thương mại điện tử phát triển thương mại kinh tế thương mại luận văn kinh tế cao học kinh tế chuyên nghành thương mại luận vănTài liệu có liên quan:
-
6 trang 920 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi sử dụng ví điện tử Momo
6 trang 575 10 0 -
Bài giảng Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử - PGS.TS Nguyễn Văn Minh
249 trang 553 10 0 -
Nghiên cứu sự hài lòng của sinh viên Hutech khi mua sắm tại cửa hàng GS25 tại Ung Văn Khiêm Campus
6 trang 530 9 0 -
6 trang 498 7 0
-
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Văn Minh (Chủ biên)
188 trang 443 4 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử: Phần 1 - TS. Ao Thu Hoài
102 trang 440 7 0 -
5 trang 387 1 0
-
7 trang 367 2 0
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 351 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 337 0 0 -
Giáo trình Thương mại điện tử căn bản: Phần 1 - TS. Trần Văn Hòe
181 trang 332 6 0 -
Vấn đề bảo đảm chất lượng hàng hoá trong giao dịch qua sàn thương mại điện tử
10 trang 319 0 0 -
Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Thương mại điện tử (Có đáp án)
26 trang 307 2 0 -
Bài giảng Thanh toán điện tử: Chương 1 - ĐH Thương Mại
32 trang 304 4 0 -
Giáo trình Phát triển hệ thống thương mại điện tử: Phần 2
161 trang 264 6 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 257 0 0 -
79 trang 250 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
Bài giảng Thương mại điện tử căn bản: Chương 4 - PGS. TS. Nguyễn Văn Minh
24 trang 241 0 0