Danh mục tài liệu

LUẬN VĂN: PHƯƠNG PHÁP THỰC TIỄN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ

Số trang: 64      Loại file: pdf      Dung lượng: 6.73 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngày nay cơ sở dữ liệu đã được ứng dụng rộng rãi trong công việc quản lý, giúp cho các cơ quan, tổ chức nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Để có một cơ sở dữ liệu tốt, cần có phương pháp xây dựng tốt. Có hai phương pháp chính để xây dựng một cơ sở dữ liệu quan hệ: phương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: PHƯƠNG PHÁP THỰC TIỄN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đặng Hữu Dũng PHƯƠNG PHÁP THỰC TIỄN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Các hệ thống thông tin HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Đặng Hữu Dũng PHƯƠNG PHÁP THỰC TIỄN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆKHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Các hệ thống thông tin Cán bộ hướng dẫn: TS. Nguyễn Tuệ HÀ NỘI - 2009 MỞ ĐẦU Ngày nay cơ sở dữ liệu đã được ứng dụng rộng rãi trong công việc quản lý, giúpcho các cơ quan, tổ chức nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống. Để có một cơ sở dữ liệu tốt, cần có phương pháp xây dựng tốt. Có hai phươngpháp chính để xây dựng một cơ sở dữ liệu quan hệ: phương pháp lý thuyết và phươngpháp thực tiễn. Phương pháp lý thuyết dựa trên lý thuyết phụ thuộc hàm và đại số quan hệ, xuấtphát từ một quan hệ phổ quát và một tập phụ thuộc hàm cho trước, dựa trên các phụthuộc hàm để xác định khoá và dạng chuẩn của quan hệ, từ đó áp dụng các phươngpháp tách để tách quan hệ ban đầu thành một tập quan hệ ở dạng chuẩn BCNF. Phương pháp thực tiễn xuất phát bằng việc nghiên cứu thực tiễn và xây dựng môhình mức quan niệm (mô hình E – R). Từ mô hình E-R, áp dụng thuật toán chuyểnđổi, mô hình được chuyển đổi thành lược đồ CSDL quan hệ. Trong khoá luận này chúng tôi chọn nghiên cứu và phát triển cơ sở dữ liệu theophương pháp thực tiễn. Khoá luận bao gồm 2 chương: Chương 1: Tìm hiểu phương pháp thực tiễn xây dựng cơ sở dữ liệu quan hệ.Trong chương này chúng tôi trình bày tổng quan về cơ sở dữ liệu quan hệ, các bướcxây dựng cơ sở dữ liệu theo phương pháp thực tiễn. Chương 2: Áp dụng để xây dựng một cơ sở dữ liệu cụ thể. Trong chương nàychúng tôi trình bày các bước xây dựng hệ thống giới thiệu việc làm. Mô hình E-R, cơsở dữ liệu và các cài đặt hệ thống sẽ lần lượt được trình bày trong chương này. 1. Chương 1. PHƢƠNG PHÁP THỰC TIỄN THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ 1.1.1. Các khái niệm 1.1.1.1. Miền : Gioitinh{`nam`,`nu`}. - 32767} 1.1.1.2. Thuộc tính . là DOM(A). 1.1.1.3. Tích Decac của các miền Giả sử có các miền giá trị DOM(A1), DOM(A2),…, DOM(An). Tích Decac: DOM(A1) x DOM(A2) x … x DOM(An) = { }, trong đó i = 1, 2, …, vij DOM(Aj) 1.1.1.4. Quan hệ Cho n thuộc tính A1, A2, … An với DOM(A1), DOM(A2),…, DOM(An) tươngứng. R(A1, A2, … An) gọi là lược đồ quan hệ trên A1, A2, … An. - Quan hệ R tương ứng với lược đồ trên là: - DOM(A1) x DOM(A2) x … x DOM(An). R Người ta thường biểu diễn quan hệ dưới dạng một bảng: - … A1 A2 An vi1 vi2 v ij v in 21.1.2. Các ràng buộc trên các quan hệ Các dữ liệu trong cơ sở dữ liệu quan hệ phải thoả mãn các ràng buộc: a) Ràng buộc giá trị: vij DOM(Aj). b) Ràng buộc khoá: giá trị khoá phải duy nhất. c) Ràng buộc toàn vẹn thực thể: nếu PK là là khoá chính của quan hệ thì PK luôncó giá trị xác định. d) Ràng buộc toàn vẹn tham chiếu: nếu FK là là khoá ngoài của R tham chiếu đếnPK của S thì: - FK và PK phải có cùng kiểu; - Nếu FK có giá trị thì giá trị đó phải thuộc về tập giá trị của PK. Ngoài ra, các dữ liệu còn phải thoả mãn các ràng buộc về quản lý, về pháp lý chophù hợp với thực tiễn.1.1.3. Các phép toán trên quan hệ (Int . 1.2. Phương pháp thực tiễn xây dựng cơ sở dữ liệu Thực Mô hình quan Mô hình lôgic Mô hình 3 Phương pháp thực tiễn xây dựng cơ sở dữ liệu bao gồm các bước: Xây dựng mô hình quan niệm (mô hình E-R). - Xây dựng mô hình lôgic. - Xây dựng mô hình vật lý. - 1.2.1. Các khái niệm về mô quan niệm E-R . . - ( E- R . 1.2.1.1. Thực thể và kiểu thực thể Thực thể được định nghĩa là một đối tượng có thực hay trừu tượng mà ta muốnlưu trữ thông tin về nó. Kiểu thực thể: Là tập các thực thể có cùng đặc trưng như nhau. 1.2.1.2. Thuộc tính của thực thể Thuộc tính là các đặc trưng của các kiểu thực thể. Trong mô hình E-R, các thuộctính bao gồm - Thuộc tính đơn, đa trị. - Thuộc tính phức hợp, thuộc tính đa trị. - Thuộc tính suy diễn được. Biểu diễn kiểu thực thể Kiểu thực thể: được biểu diễn bằng hình chữ nhật Thuộc tính đơn trị: được biểu diễn bằng hình oval Thuộc tính phức hợp: được biểu diễn như hình bên 4 Thuộc tính đa trị: Ví dụ: Ho Ten NgaySinh HoVaTen Maso GioiTinh ...

Tài liệu có liên quan: