Danh mục tài liệu

Luận văn: Quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệp

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tính cấp thiết: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp với nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mỡnh đang ngày càng trở nên gay gắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanh nghiệp cần phải tạo ra được những ưu thế riêng có của mỡnh như: Chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mó, tớnh hiện đại tiện dụng... trỡnh độ quản lý kinh doanh thỡ điều kiện tối cần thiết để doanh nghiệp đứng vững và có uy tín trên thị trường chính là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệpLuận văn:Quản lý nguyên vật liệu trong doanh nghiệpChuyên đề tốt nghiệp MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết: Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệpvới nhau nhằm tạo thế đứng cho doanh nghiệp mỡnh đang ngày càng trở nên gaygắt, khốc liệt. Để có thể đứng vững trong môi trường đó, doanh nghiệp cần phảitạo ra được những ưu thế riêng có của mỡnh như: Chất lượng sản phẩm, giá cả,mẫu mó, tớnh hiện đại tiện dụng... Để có được những ưu thế trên, ngoài yếu tố khoa học kĩ thuật, công nghệ và aitrỡnh độ quản lý kinh doanh thỡ điều kiện tối cần thiết để doanh nghiệp đứng Hvững và có uy tín trên thị trường chính là việc quản lý nguyờn vật liệu hiệu quả. byĐảm bảo quản lý nguyên vật liệu cho sản xuất là một yêu cầu khách quan,thường xuyên của mọi đơn vị sản xuất và nó có tác động rất lớn tới kết quả hoạt edđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc sử dụng hợp lý và tiết kiệmnguyờn vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong ctdoanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ, đồng bộ, đúng chất lượng lelà điều kiện quyết định khả năng tái sản xuất mở rộng và góp phần đảm bảo tiến olđộ sản xuất trong doanh nghiệp. Trong quá trỡnh sản xuất, nguyờn vật liệu là bộphận trực tiếp tạo nờn sản phẩm, nú chiếm 60-70% trong cơ cấu giá thành sản Cphẩm. Do đó, nguyên vật liệu có vai trũ quan trọng trong việc giảm chi phớ sảnxuất kinh doanh và giỏ thành sản phẩm. Xuất phỏt từ vai trũ và tầm quan trọng của nguyờn vật liệu cũng như công tácquản lý nguyờn vật liệu như đó nờu trờn, tụi chọn đề tài: “Một số phương hướngvà biện pháp cơ bản nhằm tăng cường công tác quản lý nguyờn vật liệu trongdoanh nghiệp” và thực hiện tại cụng ty Vật Liệu Xõy Dựng Bưu Điện Hà Nội vớimong muốn mở rộng tầm nhỡn thực tế và hiểu biết thờm về mụ hỡnh quản lý củaSV: Phạm Thị Kim Thư - Q8T2 1Chuyên đề tốt nghiệpdoanh nghiệp này, từ đó có thể đưa ra một số giải pháp hiệu quả đối với doanhnghiệp.Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung của đề án được trỡnh bày qua 3chương:Chương I: Nguyên vật liệu và quản lý nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp.Chương II: Thực trạng công tác bảo đảm, quản lý nguyờn vật liệu tại công ty vậtliệu xây dựng Bưu Điện Hà Nội.Chương III: Một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường công tác bảođảm, quản lý nguyờn vật liệu tại cụng ty vật liệu xõy dựng Bưu Điện Hà Nội. ai H by ed ct le ol CSV: Phạm Thị Kim Thư - Q8T2 2Chuyên đề tốt nghiệp Chương I Nguyờn vật liệu và quản lý nguyờn vật liệu.1.1 Khỏi niệm và vai trò của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.1.1.1 Khỏi niệm: Một doanh nghiệp muốn kinh doanh, sản xuất hiệu quả thỡ phải chỳ trọng tớinhiều yếu tố. Nhúm yếu tố quan trọng đầu tiên là nhóm yếu tố đầu vào. aiTrong đó nguyên vật liệu là yếu tố đáng chú ý nhất vỡ nguyờn vật liệu là yếu tố Htrực tiếp cấu tạo nờn thực thể sản phẩm. Thiếu nguyờn vật liệu thỡ quỏ trỡnh sản byxuất sẽ bị giỏn đoạn hoặc không tiến hành được. Nguyên vật liệu là từ tổng hợpdùng để chỉ chung nguyên liệu và vật liệu. Trong đó, nguyên liệu là đối tượng lao edđộng, nhưng không phải mọi đối tượng lao động đều là nguyên liệu. Tiêu chuẩnđể phân biệt sự khác nhau giữa nguyên liệu và đối tượng lao động là sự kết tinh ctlao động của con người trong đối tượng lao động, cũn với nguyờn liệu thỡ khụng. leNhững nguyờn liệu đó qua cụng nghiệp chế biến thỡ được gọi là vật liệu. ol Nguyờn vật liệu trong quỏ trỡnh hỡnh thành nờn sản phẩm được chia thànhnguyên vật liệu chính và nguyên vật liệu phụ. Nguyên vật liệu chính tạo nên thực Cthể sản phẩm, ví dụ như bông tạo thành sợi để từ sợi tạo nên thực thể vải hay kimloại tạo nên thực thể của máy móc thiết bị... Vật liệu phụ lại bao gồm nhiều loạicó loại thêm vào nguyên liệu chính để làm thay đổi tính chất của nguyên liệuchính nhằm tạo nên tính chất mới phù hợp với yêu cầu của sản phẩm. Có loại lạidùng để tạo điều kiện cho sự hoạt động bỡnh thường của tư liệu lao động và hoạtđộng của con người...SV: Phạm Thị Kim Thư - Q8T2 3Chuyên đề tốt nghiệp Việc phân chia như thế này không phải dựa vào đặc tính hoá học hay khốilượng tiêu hao mà căn cứ vào sự tham gia của chỳng vào quỏ trỡnh tạo ra sảnphẩm. Vỡ vậy, mỗi loại nguyờn vật liệu lại cú vai trũ khỏc nhau đối với đặc tínhcủa sản phẩm.1.1.2 Vai trũ của nguyờn vật liệu. Là một yếu tố trực tiếp cấu thành nờn thực thể sản phẩm, do vậy, chất lượngcủa nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm đến hiệu quả sửdụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu được đảm bảo đầy đủ về aisố lượng chất lượng chủng loại... có tác động rất lớn đến chất lượng sản phẩm. HVỡ vậy, đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cho sản xuất cũn là một biện phỏpđể nâng cao chất lượng sản phẩm. by Nguyên vật liệu liên quan trực tiếp tới kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,là đầu vào của hoạt động sản ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: