Luận văn : SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU NGẬP CỦA TÁM GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 2
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 282.92 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ An Giang có tổng diện tích tự nhiên là 3424 km 2 và tổng diện tích gieo trồng là 545684 ha. Có hai mùa mưa nắng rõ rệt, trung bình trong năm có 6 tháng mùa nắng và 6 tháng mùa mưa. An Giang còn đón nhận đợt triều cường từ hai con sông lớn là Sông Tiền và Sông Hậu nên hằng năm An Giang có khoảng 50% diện tích nông nghiệp bị ngập lũ. Năm 2004, hơn 335 ha diện tích đất nông nghiệp bị ngập. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU NGẬP CỦA TÁM GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 2 DANH SÁCH HÌNHHình Tựa hình Trang số 1 Thành phần dinh dưỡng bên trong thức ăn 15 Cây cao lương trồng trong bồn có khả năng giữ nước (giai 2 21 đoạn 70NSKG) 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 4 Số chồi ở giai đoạn 30 NSKG 33 5 Thời gian chịu ngập của các giống 41 xi Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ An Giang có tổng diện tích tự nhiên là 3424 km 2 và tổng diện tíchgieo trồng là 545684 ha. Có hai mùa mưa nắng rõ rệt, trung bình trong nămcó 6 tháng mùa nắng và 6 tháng mùa mưa. An Giang còn đón nhận đợt triềucường từ hai con sông lớn là Sông Tiền và Sông Hậu nên hằng năm AnGiang có khoảng 50% diện tích nông nghiệp bị ngập lũ. Năm 2004, hơn335 ha diện tích đất nông nghiệp bị ngập. An Giang là tỉnh có truyền thốngvề ngành chăn nuôi bò, số lượng đàn bò trong tỉnh tăng khá nhanh từ 34886con (1998) tăng lên 62080 con (2004) và diện tích trồng cỏ phục vụ cho chănnuôi là 320,22 ha (2003). Tuy nhiên, số lượng bò chỉ tập trung chủ yếu ở haihuyện miền núi là Tri Tôn và Tịnh Biên (chiếm 2/3 đàn bò toàn tỉnh). Năm2003 ở Tri Tôn là 19010 con, ở Tịnh Biên là 16630 con. Trong khi đó ở cáchuyện đồng bằng chỉ dao động từ 500 – 2500 con, riêng Chợ Mới do có đaphần diện tích nằm trong khu đê bao nên đàn bò của huyện năm 2003 đạt7500 con. Có tình trạng này là do các huyện đồng bằng chịu ảnh hưởng củamùa lũ nên việc tìm thức ăn cho gia súc gặp nhiều khó khăn. Theo Ông Khổng Văn Đỉnh, trưởng phòng dinh dưỡng thức ăn giasúc thuộc Viện kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, nước ta rất nhiều loại cỏcó khả năng làm thức ăn cho gia súc, trong đó có một số loại có khả năngchịu ngập như cỏ đuôi heo, cỏ lông tây,… việc trồng cố định một loại cỏtrong chăn nuôi chưa hẳn là tối ưu, mà theo ông nên trồng kết hợp nhiềuloại cỏ. (Trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang, 2005). Vả lại việc trồngkết hợp nhiều loại cỏ làm thay đổi thức ăn giúp gia súc ăn được nhiều hơn. Cao lương là loại cây thức ăn có khả năng chịu hạn và chịu đượcngập, năng suất thân lá cao và có giá trị dinh dưỡng có thể dùng cung cấpthức ăn cho bò trong suốt mùa lũ. Cây cao lương là loại cây có nhiều giátrị sử dụng: thân lá làm thức ăn cho gia súc, trồng trên đất tốt cao lương cho60-70 tấn thân lá trên 4 lần cắt, năng suất xanh trung bình 40 tấn trên ha.Hạt cao lương sau khi làm sạch vỏ và cám được dùng làm thức ăn cho 1người thay gạo, từ hạt cao lương có thể sản xuất ra nhiều loại rượu haynghiền thành bột làm bánh. Trong chăn nuôi hạt cao lương dùng thay thếmột phần ngô để sản xuất thức ăn tinh cho gia súc. Do có tác dụng vềnhiều mặt nên cao lương được trồng để lấy thân lá, lấy hạt, hay lấy đường(Nguyễn Văn Khôi và Dương Hữu Thời,1981) Kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn AG trong giaiđoạn (2005 - 2010) là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP ngành nôngnghiệp bình quân hàng năm từ 2 -3%. Riêng trong nội bộ ngành nông nghiệpthì sẽ tăng tỷ trọng chăn nuôi từ 8,2% (năm 2004) lên 11,5% (năm 2010).Hướng tới tỉnh dự kiến sẽ tăng số đàn bò toàn tỉnh khoảng 67.796 con. Để đạt được những chỉ tiêu nói trên góp phần vào việc phát triểnđược nền kinh tế ổn định, bền vững đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệpchúng ta cần đa dạng cơ cấu cây trồng vật nuôi. Hơn nữa, An Giang đangcó định hướng phát triển đàn bò trong tỉnh nên nhu cầu về thức ăn cho bòcũng cần được cung cấp đầy đủ và đa dạng nhất là vùng bị ảnh hưởng lũ.Từ sự cần thiết trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “So sánh năngsuất và khả năng chịu ngập của 8 giống/dòng cao lương”. 2 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Sơ lược về cây cao lương2.1.1. Nguồn gốc Cao lương có tên khoa học là Sorghum vulgare thuộc họ Graminachọ phụ là Panicoidae tông Andropogenae. Về nguồn gốc Cao lương đượcloài người sử dụng từ 3000 năm trước công nguyên và theo Snovden(1936) cho rằng giống S.verticlliforum, S.acthiopicum, S.arumdinaceun làgiống đầu tiên của cao lương canh tác ngày nay. Cao lương đựơc trồngnhiều ở vùng Trung Phi, vùng Ethiopi từ hơn 5000 năm trước, có nhiều ýkiến khác cho rằng cao lương xuất hiện đầu tiên ở Trung Phi sau đó đượcchuyển sang Ai Cập, Arabia. Vào thế kỉ XIII, cao lương được tìm thấy ởTrung Quốc và Ấn Độ, mãi đến thế kỉ XIX, mới xuất hiện ở Hoa Kì(Vương Thị Nguyệt Ánh, 1978). Ngày nay cao lương được ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : SO SÁNH NĂNG SUẤT VÀ KHẢ NĂNG CHỊU NGẬP CỦA TÁM GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 2 DANH SÁCH HÌNHHình Tựa hình Trang số 1 Thành phần dinh dưỡng bên trong thức ăn 15 Cây cao lương trồng trong bồn có khả năng giữ nước (giai 2 21 đoạn 70NSKG) 3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 23 4 Số chồi ở giai đoạn 30 NSKG 33 5 Thời gian chịu ngập của các giống 41 xi Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ An Giang có tổng diện tích tự nhiên là 3424 km 2 và tổng diện tíchgieo trồng là 545684 ha. Có hai mùa mưa nắng rõ rệt, trung bình trong nămcó 6 tháng mùa nắng và 6 tháng mùa mưa. An Giang còn đón nhận đợt triềucường từ hai con sông lớn là Sông Tiền và Sông Hậu nên hằng năm AnGiang có khoảng 50% diện tích nông nghiệp bị ngập lũ. Năm 2004, hơn335 ha diện tích đất nông nghiệp bị ngập. An Giang là tỉnh có truyền thốngvề ngành chăn nuôi bò, số lượng đàn bò trong tỉnh tăng khá nhanh từ 34886con (1998) tăng lên 62080 con (2004) và diện tích trồng cỏ phục vụ cho chănnuôi là 320,22 ha (2003). Tuy nhiên, số lượng bò chỉ tập trung chủ yếu ở haihuyện miền núi là Tri Tôn và Tịnh Biên (chiếm 2/3 đàn bò toàn tỉnh). Năm2003 ở Tri Tôn là 19010 con, ở Tịnh Biên là 16630 con. Trong khi đó ở cáchuyện đồng bằng chỉ dao động từ 500 – 2500 con, riêng Chợ Mới do có đaphần diện tích nằm trong khu đê bao nên đàn bò của huyện năm 2003 đạt7500 con. Có tình trạng này là do các huyện đồng bằng chịu ảnh hưởng củamùa lũ nên việc tìm thức ăn cho gia súc gặp nhiều khó khăn. Theo Ông Khổng Văn Đỉnh, trưởng phòng dinh dưỡng thức ăn giasúc thuộc Viện kỹ thuật nông nghiệp miền Nam, nước ta rất nhiều loại cỏcó khả năng làm thức ăn cho gia súc, trong đó có một số loại có khả năngchịu ngập như cỏ đuôi heo, cỏ lông tây,… việc trồng cố định một loại cỏtrong chăn nuôi chưa hẳn là tối ưu, mà theo ông nên trồng kết hợp nhiềuloại cỏ. (Trung tâm khuyến nông tỉnh An Giang, 2005). Vả lại việc trồngkết hợp nhiều loại cỏ làm thay đổi thức ăn giúp gia súc ăn được nhiều hơn. Cao lương là loại cây thức ăn có khả năng chịu hạn và chịu đượcngập, năng suất thân lá cao và có giá trị dinh dưỡng có thể dùng cung cấpthức ăn cho bò trong suốt mùa lũ. Cây cao lương là loại cây có nhiều giátrị sử dụng: thân lá làm thức ăn cho gia súc, trồng trên đất tốt cao lương cho60-70 tấn thân lá trên 4 lần cắt, năng suất xanh trung bình 40 tấn trên ha.Hạt cao lương sau khi làm sạch vỏ và cám được dùng làm thức ăn cho 1người thay gạo, từ hạt cao lương có thể sản xuất ra nhiều loại rượu haynghiền thành bột làm bánh. Trong chăn nuôi hạt cao lương dùng thay thếmột phần ngô để sản xuất thức ăn tinh cho gia súc. Do có tác dụng vềnhiều mặt nên cao lương được trồng để lấy thân lá, lấy hạt, hay lấy đường(Nguyễn Văn Khôi và Dương Hữu Thời,1981) Kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn AG trong giaiđoạn (2005 - 2010) là phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng GDP ngành nôngnghiệp bình quân hàng năm từ 2 -3%. Riêng trong nội bộ ngành nông nghiệpthì sẽ tăng tỷ trọng chăn nuôi từ 8,2% (năm 2004) lên 11,5% (năm 2010).Hướng tới tỉnh dự kiến sẽ tăng số đàn bò toàn tỉnh khoảng 67.796 con. Để đạt được những chỉ tiêu nói trên góp phần vào việc phát triểnđược nền kinh tế ổn định, bền vững đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệpchúng ta cần đa dạng cơ cấu cây trồng vật nuôi. Hơn nữa, An Giang đangcó định hướng phát triển đàn bò trong tỉnh nên nhu cầu về thức ăn cho bòcũng cần được cung cấp đầy đủ và đa dạng nhất là vùng bị ảnh hưởng lũ.Từ sự cần thiết trên, chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu “So sánh năngsuất và khả năng chịu ngập của 8 giống/dòng cao lương”. 2 Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1. Sơ lược về cây cao lương2.1.1. Nguồn gốc Cao lương có tên khoa học là Sorghum vulgare thuộc họ Graminachọ phụ là Panicoidae tông Andropogenae. Về nguồn gốc Cao lương đượcloài người sử dụng từ 3000 năm trước công nguyên và theo Snovden(1936) cho rằng giống S.verticlliforum, S.acthiopicum, S.arumdinaceun làgiống đầu tiên của cao lương canh tác ngày nay. Cao lương đựơc trồngnhiều ở vùng Trung Phi, vùng Ethiopi từ hơn 5000 năm trước, có nhiều ýkiến khác cho rằng cao lương xuất hiện đầu tiên ở Trung Phi sau đó đượcchuyển sang Ai Cập, Arabia. Vào thế kỉ XIII, cao lương được tìm thấy ởTrung Quốc và Ấn Độ, mãi đến thế kỉ XIX, mới xuất hiện ở Hoa Kì(Vương Thị Nguyệt Ánh, 1978). Ngày nay cao lương được ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cách làm luận văn cách trình bày luận văn hướng dẫn làm luận văn luận văn ngành nông nghiệp luận văn ngành phát triển nông thônTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 220 0 0 -
Luận văn: Tìm hiểu chủ nghĩa duy vật lịch sử phần 2
5 trang 132 0 0 -
40 trang 110 0 0
-
Luận văn lý thuyết hạch toán lưu chuyển hàng hóa trong doanh nghiệp -7
15 trang 64 0 0 -
Quy luật m giúp điều tiết và lưu thông hàng hóa kích thích cải tiến kỹ thuật - 1
11 trang 60 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Cải tiến hệ thống phanh xe Hino theo tiêu chuẩn ECE
83 trang 52 0 0 -
Quyết định số 326/KT Trường Đại học Cần Thơ
67 trang 49 0 0 -
ĐỒ ÁN ÁP DỤNG CÁC HÌNH THỨC THANH TOÁN VÀ BẢO MẬT TRONG TMĐT CHO NHÀ MÁY XI MĂNG AN GIANG_ CHƯƠNG 1
6 trang 35 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh tóan - 7
7 trang 32 0 0