LUẬN VĂN: Tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp, luận văn - báo cáo, tài chính - kế toán - ngân hàng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp LUẬN VĂN:Tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp Lời mở đầu Trong một thế giới mà toàn cầu hoá đang là xu thế chủ đạo, chưa bao giờ người ta thấycạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các quốc gia nói chung và giưã các doanh nghiệp vớinhau nói riêng lại gay gắt như ngày nay. Đặc biệt trong thời đại thông tin đang chi phối gầnnhư toàn bộ nền thương mại thế giới buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải khẳng địnhđược chỗ đứng của mình trên thương trường không còn con đường nào khác là phải đổi mớicác trang thiết bị ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm đem lại hiệuquả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiệnnay thì công cuộc đổi mới càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết vì thiết bị phục vụ cho sảnxuất trong các doanh nghiệp công nghiệp của ta còn rất lạc hậu, năng suất lao động rất thấp,giá thành sản phẩm còn cao nên chưa đạt được những kết quả mong muốn, bên cạnh đó việcđầu tư đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất ở các doanh nghiệp công nghiệp nước ta nhiềubất cập. Chính những lý do trên làm chúng ta hiểu rằng đường lối của đảng và nhà nước tatrong vấn đề đổi mới công nghệ để tăng trưởng kinh tế ( nghị định 27 CP ) là hoàn toàn hợplý trong giai đoạn hiện nay. Là một sinh viên được sống và làm việc trong chế độ Xã hội chủnghĩa tươi đẹp, đồng thời cũng là chủ nhân tương lai của đất nước thì việc nghiên cứu vấnđề ĐMCN sẽ giúp em có được hiểu biết sâu sắc hơn về nền kinh tế đất nước. Chương 1 : Những tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp1.1. Công nghệ và đ ổi mới công nghệ 1.1.1. Công nghệ trong các doanh nghiệp Trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá người ta quan tâm đến công nghệ là các phương pháp giải pháp kĩ thuật trong các dây truyền sản xuất. Từ khi xuất hiện các quan hệ thương mại thì công nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các ph ương tiện kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp dùng để chuyển hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào đó. Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản. - Công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu. Nó gọi là phẩn cứng của công nghệ. - Thông tin, phương pháp, quy trình bí quyết.- Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý. - Con người. ( ba bộ phận sau gọi là phần mềm công nghệ ). Bât kỳ quá trình sản xuất nào đều phải đảm bảo 4 thành phần trên. Mỗi thành phần đảm nhiệm những chức năng nhất định. Trong đó thành phần trang thiết bị được coi là xương sống, cốt lõi của quá trình hoạt động nhưng nó lại do con người lắp đặt và vận hành. Thành phần con người được coi là nhân tố chìa khoá của nhân tố hoạt động sản xuất nhưng lại phải hoạt động theo hướng dẫn do thành phần thông tin cung cấp. Thành phần thông tin là cơ sở hướng dẫn người lao động vận hành các máy móc thiết bị và đưa ra các quyết định. Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kêt các thành phần trên, động viên người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối liên hệ này được phát triển qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. Vào thế kỷ 17 – 18, khoa học kỹ thuật tiến hoá theo những con đường riêng, có những mặt kỹ thuật đi trước khoa học. Ví dụ, năm 1784 máy hơi nước của Giêm Oat ra đời trước khi có nguyên lý “ nhiệt động học “ của Các nô. Hoặc kỹ thuật nên men rượu đã được sử dụng từ lâu trước khi có khoa học vi trùng của Paster. Vào thế kỷ 19 khoa học kỹ thuật bắt đầu có sự tiếp cận, mỗi khó khăn của kỹ thuật gợi ý cho sự nghiên cứu khoa học và ngược lại những phát minh khoa học tạo điều kiện cho nghiên cứu ứng dụng. 1.1.2. Quan niệm về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh phát triển và dựa vào thị trường những sản phẩm mới, quá trình đổi mới công nghệ mới. Hoạt động đổi mới công nghệ bao gồm hai nội dung cơ bản. 1.1.2.1. Đổi mới sản phẩm Đổi mới sản phẩm là việc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới, hoặc cải tiến các sản phẩm truyền thống của công ty mình. Việc tạo ra một sản phẩm mới rất khó khăn.Trước hết phải đảm bảo được những điều kiện tiền đề. Đó là, có đầy đủ thông tin về yêu cầu của thị trường cũng như thông tin về kết quả đã đạt được của các công ty khác, phải có nguồn chi phí lớn để tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động này; có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có khả năng triển khai hoạt động. Sau khi chu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp LUẬN VĂN:Tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp Lời mở đầu Trong một thế giới mà toàn cầu hoá đang là xu thế chủ đạo, chưa bao giờ người ta thấycạnh tranh để tồn tại và phát triển giữa các quốc gia nói chung và giưã các doanh nghiệp vớinhau nói riêng lại gay gắt như ngày nay. Đặc biệt trong thời đại thông tin đang chi phối gầnnhư toàn bộ nền thương mại thế giới buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại phải khẳng địnhđược chỗ đứng của mình trên thương trường không còn con đường nào khác là phải đổi mớicác trang thiết bị ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ vào sản xuất nhằm đem lại hiệuquả trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với một nước đang phát triển như nước ta hiệnnay thì công cuộc đổi mới càng trở nên bức thiết hơn bao giờ hết vì thiết bị phục vụ cho sảnxuất trong các doanh nghiệp công nghiệp của ta còn rất lạc hậu, năng suất lao động rất thấp,giá thành sản phẩm còn cao nên chưa đạt được những kết quả mong muốn, bên cạnh đó việcđầu tư đổi mới công nghệ phục vụ sản xuất ở các doanh nghiệp công nghiệp nước ta nhiềubất cập. Chính những lý do trên làm chúng ta hiểu rằng đường lối của đảng và nhà nước tatrong vấn đề đổi mới công nghệ để tăng trưởng kinh tế ( nghị định 27 CP ) là hoàn toàn hợplý trong giai đoạn hiện nay. Là một sinh viên được sống và làm việc trong chế độ Xã hội chủnghĩa tươi đẹp, đồng thời cũng là chủ nhân tương lai của đất nước thì việc nghiên cứu vấnđề ĐMCN sẽ giúp em có được hiểu biết sâu sắc hơn về nền kinh tế đất nước. Chương 1 : Những tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp1.1. Công nghệ và đ ổi mới công nghệ 1.1.1. Công nghệ trong các doanh nghiệp Trong thời kỳ đầu của quá trình công nghiệp hoá người ta quan tâm đến công nghệ là các phương pháp giải pháp kĩ thuật trong các dây truyền sản xuất. Từ khi xuất hiện các quan hệ thương mại thì công nghiệp được hiểu theo nghĩa rộng hơn. Có thể hiểu công nghệ là tổng hợp các ph ương tiện kỹ thuật, kỹ năng, phương pháp dùng để chuyển hóa các nguồn lực thành một loại sản phẩm nào đó. Công nghệ gồm 4 thành phần cơ bản. - Công cụ, máy móc, thiết bị, vật liệu. Nó gọi là phẩn cứng của công nghệ. - Thông tin, phương pháp, quy trình bí quyết.- Tổ chức điều hành, phối hợp, quản lý. - Con người. ( ba bộ phận sau gọi là phần mềm công nghệ ). Bât kỳ quá trình sản xuất nào đều phải đảm bảo 4 thành phần trên. Mỗi thành phần đảm nhiệm những chức năng nhất định. Trong đó thành phần trang thiết bị được coi là xương sống, cốt lõi của quá trình hoạt động nhưng nó lại do con người lắp đặt và vận hành. Thành phần con người được coi là nhân tố chìa khoá của nhân tố hoạt động sản xuất nhưng lại phải hoạt động theo hướng dẫn do thành phần thông tin cung cấp. Thành phần thông tin là cơ sở hướng dẫn người lao động vận hành các máy móc thiết bị và đưa ra các quyết định. Thành phần tổ chức có nhiệm vụ liên kêt các thành phần trên, động viên người lao động nâng cao hiệu quả sản xuất. Tuy khoa học và công nghệ có nội dung khác nhau nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối liên hệ này được phát triển qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. Vào thế kỷ 17 – 18, khoa học kỹ thuật tiến hoá theo những con đường riêng, có những mặt kỹ thuật đi trước khoa học. Ví dụ, năm 1784 máy hơi nước của Giêm Oat ra đời trước khi có nguyên lý “ nhiệt động học “ của Các nô. Hoặc kỹ thuật nên men rượu đã được sử dụng từ lâu trước khi có khoa học vi trùng của Paster. Vào thế kỷ 19 khoa học kỹ thuật bắt đầu có sự tiếp cận, mỗi khó khăn của kỹ thuật gợi ý cho sự nghiên cứu khoa học và ngược lại những phát minh khoa học tạo điều kiện cho nghiên cứu ứng dụng. 1.1.2. Quan niệm về đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Đổi mới công nghệ là quá trình phát minh phát triển và dựa vào thị trường những sản phẩm mới, quá trình đổi mới công nghệ mới. Hoạt động đổi mới công nghệ bao gồm hai nội dung cơ bản. 1.1.2.1. Đổi mới sản phẩm Đổi mới sản phẩm là việc tạo ra một sản phẩm hoàn toàn mới, hoặc cải tiến các sản phẩm truyền thống của công ty mình. Việc tạo ra một sản phẩm mới rất khó khăn.Trước hết phải đảm bảo được những điều kiện tiền đề. Đó là, có đầy đủ thông tin về yêu cầu của thị trường cũng như thông tin về kết quả đã đạt được của các công ty khác, phải có nguồn chi phí lớn để tạo ra cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động này; có đội ngũ cán bộ và công nhân kỹ thuật có khả năng triển khai hoạt động. Sau khi chu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp công nghiệp sản xuất kinh doanh công nghệ mới kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 779 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 628 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 350 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 317 3 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 313 0 0 -
38 trang 288 0 0
-
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 287 0 0 -
Đề tài 'Một số vấn đề về công tác quản trị vật tư tại công ty cơ khí Z179'
70 trang 277 0 0