Danh mục tài liệu

Luận văn Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt Nam)

Số trang: 108      Loại file: pdf      Dung lượng: 911.69 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tế tri thức. Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang là những xu hướng cơ bản của sự phát triển. Với Việt Nam cung vậy , nhất là sau khi gia nhập khối ASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt- Mỹ và mới dây là gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh, tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu, tạo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt Nam) Luận văn Tác động của việc gia nhậpWTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằngngành xuất khẩu gạo Việt Nam) LỜI NÓI ĐẦU Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế thế giới đang chuyển dần sang nền kinh tếtri thức. Xu thế toàn cầu hoá và tự do hoá thương mại đang là những xu hướng cơbản của sự phát triển. Với Việt Nam cung vậy , nhất là sau khi gia nhập khốiASEAN, AFTA, ký kết hiệp định thương mại Việt- Mỹ và mới dây là gia nhập vàotổ chức thương mại thế giới (WTO) đã mở ra nhiều cơ hội phát huy lợi thế so sánh,tháo gỡ hạn chế về thị trường xuất khẩu, tạo lập môi trường thương mại mới nhằ mtrao đổi hàng hoá - dịch vụ, kỹ thuật và thông tin.. đã tạo cơ sở động lực quan trọngcho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trước những cơ hội như vậy, Việt Nam cũngsẽ gặp những khó khăn không nhỏ đối với sản xuất trong nước, đặc biệt là đối vớingành nông nghiệp của đất nước. Khi là thành viên của WTO với hệ quả trực tiếplà giảm bảo hộ nông nghiệp nói chung, giảm thuế xuất nhập khẩu nông sản, một vàilĩnh vực tất yếu bị thu hẹp quy mô, thậm chí biến mất do không đứng vững trên thịtrường…sẽ là một mối quan tâm lớn. Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sảnphong phú và có giá trị. Trong những năm gần đây, sản xuất và xuất khẩu gạo đãtrở thành ngành chủ lực của Việt Nam, nhiều năm qua liên tục có tốc độ tăngtrưởng cao. Từ chỗ thiếu đói triền miên và phải nhập khẩu lương thực, nhờ đườnglối đổi mới và các quyết sách của Nhà nước, từ năm 1989 trở đi Việt Nam chẳngnhững đáp ứng đủ lúa gạo cho nhu cầu tiêu dùng mà còn dành một khối lượng lớ ncho xuất khẩu. Đến năm 1999, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứhai trên thế giới. Những năm gần đây với kim ngạch xuất khẩu hàng năm trên 1tỷUSD là nguồn thu ngoại tệ lớn của đất nước.Vì vậy mà em đã lựa chọn đề tài “Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạtđộng xuất khẩu của Việt Nam (Minh hoạ bằng ngành xuất khẩu gạo Việt Nam)”để đánh giá về ảnh hưởng của WTO lên hoạt động xuất khẩu gạo Việt Nam vànhững gợi ý về những giải pháp cho xuất khẩu gạo Việt Nam để hỗ trợ nâng caonăng lực cho Việt Nam trong quá trình hội nhập WTO. Qua đây, em cũng xin chânthành cảm ơn thầy Trần Bão đã giúp em hoàn thành bản đề án chuyên ngành này.Đây là bản khoa học đầu tay của em nên còn nhiều thiếu xót không thể tránh khỏi.Mong thầy giúp đỡ thêm cho em để có thể hoàn chỉnh được bản khoa học đầu taynày.CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC WTO VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA XUẤT KHẨU VỚI NỀN KINH TẾI/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI (WTO)1. Sự ra đời của và chức năng của WTO1.1/ Sự ra đời của tổ chức WTO Hội nghị Bretton Woods vào năm 1944 đó đề xuất thành lập Tổ chức Thươngmại Quốc tế (ITO) nhằ m thiết lập cỏc quy tắc và luật lệ cho thương mại giữa cácnước. Hiến chương ITO được nhất trớ tại Hội nghị của Liờn Hiệp Quốc về Thươngmại và Việc làm tại Havana thỏng 3 năm 1948. Tuy nhiờn, Thượng nghị viện HoaKỳ đó khụng phờ chuẩn hiến chương này. Một số nhà sử học cho rằng sự thất bạiđó bắt nguồn từ việc giới doanh nghiệp Hoa Kỳ lo ngại rằng Tổ chức Thương mạiQuốc tế cú thể được sử dụng để kiể m soỏt chứ khụng phải đem lại tự do hoạt độngcho cỏc doanh nghiệp lớn của Hoa Kỳ (Lisa Wilkins, 1997). ITO chết yểu, nhưnghiệp định mà ITO định dựa vào đó để điều chỉnh thương mại quốc tế vẫn tồn tại.Đó là Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT). GATT đóng vai trũlà khung phỏp lý chủ yếu của hệ thống thương mại đa phương trong suốt gần 50năm sau đó. Các nước tham gia GATT đó tiến hành 8 vũng đàm phán, ký kết thờ mnhiều thỏa ước thương mại mới. Vũng đám phán thứ tỏm, Vũng đàm phánUruguay, kết thúc vào năm 1994 với sự thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới(WTO) thay thế cho GATT. Cỏc nguyờn tắc và cỏc hiệp định của GATT đượcWTO kế thừa, quản lý, và mở rộng. Khụng giống như GATT chỉ cú tớnh chất củamột hiệp ước, WTO là một tổ chức, có cơ cấu tổ chức hoạt động cụ thể. WTOchớnh thức được thành lập vào ngày 1 thỏng 1 năm 1995.1.2/ Chức năng của WTOWTO cú cỏc chức năng sau: Quản lý việc thực hiện cỏc hiệp ước của WTO  Diễn đàn đàm phán về thương mại  Giải quyết cỏc tranh chấp về thương mại  Giỏ m sỏt cỏc chính sách thương mại của cỏc quốc gia  Trợ giỳp kỹ thuật và huấn luyện cho các nước đang phát triển  Đàm phánPhần lớn cỏc quyết định của WTO đếu dựa trên cơ sở đàm phán và đồng thuận.Mỗi thành viờn của WTO cú một phiếu bầu cú giỏ trị ngang nhau. Nguyờn tắcđồng thuận có ưu điểm là nú khuyến khớch nỗ lực tỡm ra một quyết định khả dĩnhất được tất cả cỏc thành viờn chấp nhận. Nhược điểm của nú là tiờu tốn nhiềuthời gian và nguồn lực để có được một quyết định đồng thuận. Đồng thời, nú dẫnđến xu hướng sử dụng những cỏch diễn đạt chung chung trong hiệp định đối vớinhững vấn đề cú nhiều tranh cói, khiến cho việc diễn giải cỏc hiệp định gặp nhiềukhó khăn.Trờn thực tế, đàm phán của WTO diễn ra khụng phải qua sự nhất trớ của tất cả cỏcthành viờn, mà qua một quỏ trỡnh đàm phán không chính thức giữa những nhómnước. Những cuộc đàm phán như vậy thường được gọi là đàm phán trong phũngXanh (tiếng Anh: Green Room negotiations), lấy theo màu của phũng làm việccủa Tổng giám đốc WTO tại Geneva, Thụy Sỹ. Chỳng cũn được gọi là Hội nghịBộ trưởng thu hẹp (Mini-Ministerials) khi chỳng diễn ra ở các nước khỏc. Quỏtrỡnh này thường bị nhiều nước đang phát triển chỉ trớch vỡ họ hoàn toàn phảiđứng ngoài cỏc cuộc đàm phán như vậy.[1]Richard Steinberg (2002) lập luận rằng mặc dự mụ hỡnh đồng thuận của WTOđem lại vị thế đàm phán ban đầu dựa trờn nền tảng luật lệ, cỏc vũng đàm phánthương mại kết thỳc thụng qua vị thế đàm phán dựa trờn nền tảng sức mạnh cú lợicho Liờn minh chõu Âu và Hoa Kỳ, và cú thể không đem đến sự cải thiện Pareto.Thất ...

Tài liệu có liên quan: