Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Số trang: 63
Loại file: pdf
Dung lượng: 790.39 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận về thực hiện chính sách BTXH nói chung và phân tích thực trạng thực hiện chính sách BTXH tại quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trong thời gian qua, luận văn đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng 6 cao nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách BTXH trên địa bàn quận Hải Châu trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà NẵngVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN NGỌC DƯƠNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘITỪ THỰC TIỄN QUẬN HẢI CHÂU,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGLUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGHÀ NỘI, năm 20181VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN NGỌC DƯƠNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘITỪ THỰC TIỄN QUẬN HẢI CHÂU,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành : Chính sách côngMã số: 834.04.02LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCTS. TRỊNH THỊ THUHÀ NỘI, năm 20182MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCông tác đảm bảo an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước ta xácđịnh là một nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc đổi mới đất nước. Qua 32năm đổi mới, đường lối lãnh đạo của Đảng về xây dựng hệ thống chính sáchASXH đã có những bước phát triển cả về tư duy và xây dựng chính sách;quan điểm, mục tiêu, nội dung và phương thức thực hiện có nhiều đổi mớitheo hướng ngày càng toàn diện và hiệu quả hơn thể hiện rõ trong các vănkiện, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng qua các kỳ Đạihội.Đại hội XI tiếp tục làm rõ những quan điểm, định hướng nội dung củatừng chính sách ASXH trong đó có chính sách BTXH: “Tiếp tục sửa đổi,hoàn thiện hệ thống BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp và cứu trợxã hội đa dạng, linh hoạt có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xãhội, nhất là các nhóm yếu thế, dễ tổn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủiro trong cuộc sống...chuyển các loại hình trợ giúp, cứu trợ sang cung cấp dịchvụ BTXH dựa vào cộng đồng; bảo đảm các đối tượng BTXH có cuộc sống ổnđịnh, hòa nhập tốt hơn vào cộng đồng, có cơ hội tiếp cận nguồn lực kinh tế,dịch vụ công thiết yếu.Từ năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định 07/2000/NĐ-CP quyđịnh về chính sách cứu trợ xã hội và qua nhiều lần bổ sung sửa đổi, thay thếbằng các Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP,…và hiệnnay thực hiện theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chínhphủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng BTXH và Thông tưliên tịch số 29/2014 ngày 24/10/2014 của Bộ LĐ-TB&XH và Bộ Tài chính vềhướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 136/2013/NĐ-CP.3Với những nguy cơ, rủi ro kinh tế và xã hội ngày càng có xu hướng tăngnhư khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khíhậu tiếp tục đặt ra nhiều khó khăn thách thức, tạo áp lực lớn lên hệ thống bảohiểm xã hội, bảo trợ xã hộ và các dịch vụ chăm sóc xã hội cho các cá nhân vàtổ chức. Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống bảo trợ xã hội hiệu quả hơn,phù hợp hơn với nhu cầu và đặc điểm của xã hội.Tuy hiện nay, các quy định của Luật và các văn bản dưới Luật về chínhsách BTXH cơ bản đầy đủ, đối tượng thụ hưởng chính sách đã được mở rộnggắn với phương thức thực hiện cũng được đa dạng hóa, nhưng chính sáchBTXH vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu và sự đòi hỏi của xã hội, chưabao phủ hết các tất cả các đối tượng thật sự cần trợ giúp, một số quy định, quytrình thủ tục thực hiện chính sách BTXH chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầuthực tiễn đặt ra.Từ thực tế thực hiện chính sách BTXH tại quận Hải Châu, thành phố ĐàNẵng, trung bình hàng năm có hơn 6.000 đối tượng được thụ hưởng các giá trịmà chính sách BTXH mang lại với tổng kinh phí trên 27 tỷ đồng/năm đã gópphần cải thiện đời sống của đối tượng liên quan. Tuy nhiên, trong quá trình tổchức thực hiện đã phát sinh một số vướng mắc đó là: bỏ sót đối tượng đủ điềukiện hưởng, quy trình chưa đảm bảo về thời gian, các thủ tục có lúc còn chậm,văn bản quy định đôi lúc chưa phù hợp với thực tế,…xuất phát từ thực tế đóbản thân chọn đề tài Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội từ thực tiễn quậnHải Châu, thành phố Đà Nẵng làm đề tài nghiên cứu.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiNhững năm vừa qua, vấn đề an sinh xã hội luôn được các học giả quantâm, nhiều bài viết trên các tạp chí khoa học, báo chí, nhiều luận văn và cáccông trình nghiên cứu dưới dạng tài liệu sau:Trong các giáo trình: “Giáo trình nhập môn ASXH” của Nguyễn Hữu4Hải chủ biên (2007) [25]; “Xây dựng hoàn thiện chính sách trợ giúp xã hộithường xuyên ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Toản (2011) [36]; “Pháttriển hệ thống ASXH đến năm 2020” của nhóm tác giả Nguyễn Thị LanHương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Thị Bích Ngọc, ĐặngThị Hà Thu (2013) [27] đã nêu những lý luận về ASXH; những chủ chương,đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước về chính sách ASXH nói chungvà chính sách BTXH nói riêng, phương pháp tiếp cận, hệ thống thực thi, điểmmạnh, điểm hạn chế của chính sách BTXH hiện hành và đề xuất, kiến nghịhoàn thiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở Việt Nam.Các đề tài nghiên cứu nêu trên tuy đã chỉ ra những cơ sở lý luận mới vềchính sách ASXH, trợ giúp thường xuyên tại cộng đồng, định hướng cácphương pháp giải quyết các vấn đề ASXH ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội từ thực tiễn quận Hải Châu, thành phố Đà NẵngVIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN NGỌC DƯƠNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘITỪ THỰC TIỄN QUẬN HẢI CHÂU,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGLUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGHÀ NỘI, năm 20181VIỆN HÀN LÂMKHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMHỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘITRẦN NGỌC DƯƠNGTHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TRỢ XÃ HỘITỪ THỰC TIỄN QUẬN HẢI CHÂU,THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGChuyên ngành : Chính sách côngMã số: 834.04.02LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNGNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌCTS. TRỊNH THỊ THUHÀ NỘI, năm 20182MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiCông tác đảm bảo an sinh xã hội luôn được Đảng và Nhà nước ta xácđịnh là một nhiệm vụ trọng tâm trong công cuộc đổi mới đất nước. Qua 32năm đổi mới, đường lối lãnh đạo của Đảng về xây dựng hệ thống chính sáchASXH đã có những bước phát triển cả về tư duy và xây dựng chính sách;quan điểm, mục tiêu, nội dung và phương thức thực hiện có nhiều đổi mớitheo hướng ngày càng toàn diện và hiệu quả hơn thể hiện rõ trong các vănkiện, văn bản lãnh đạo, chỉ đạo, Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng qua các kỳ Đạihội.Đại hội XI tiếp tục làm rõ những quan điểm, định hướng nội dung củatừng chính sách ASXH trong đó có chính sách BTXH: “Tiếp tục sửa đổi,hoàn thiện hệ thống BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp, trợ giúp và cứu trợxã hội đa dạng, linh hoạt có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên trong xãhội, nhất là các nhóm yếu thế, dễ tổn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủiro trong cuộc sống...chuyển các loại hình trợ giúp, cứu trợ sang cung cấp dịchvụ BTXH dựa vào cộng đồng; bảo đảm các đối tượng BTXH có cuộc sống ổnđịnh, hòa nhập tốt hơn vào cộng đồng, có cơ hội tiếp cận nguồn lực kinh tế,dịch vụ công thiết yếu.Từ năm 2000, Chính phủ đã ban hành Nghị định 07/2000/NĐ-CP quyđịnh về chính sách cứu trợ xã hội và qua nhiều lần bổ sung sửa đổi, thay thếbằng các Nghị định 67/2007/NĐ-CP, Nghị định số 13/2010/NĐ-CP,…và hiệnnay thực hiện theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 của Chínhphủ quy định chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng BTXH và Thông tưliên tịch số 29/2014 ngày 24/10/2014 của Bộ LĐ-TB&XH và Bộ Tài chính vềhướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định 136/2013/NĐ-CP.3Với những nguy cơ, rủi ro kinh tế và xã hội ngày càng có xu hướng tăngnhư khủng hoảng kinh tế - tài chính toàn cầu, thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khíhậu tiếp tục đặt ra nhiều khó khăn thách thức, tạo áp lực lớn lên hệ thống bảohiểm xã hội, bảo trợ xã hộ và các dịch vụ chăm sóc xã hội cho các cá nhân vàtổ chức. Điều này đòi hỏi phải có một hệ thống bảo trợ xã hội hiệu quả hơn,phù hợp hơn với nhu cầu và đặc điểm của xã hội.Tuy hiện nay, các quy định của Luật và các văn bản dưới Luật về chínhsách BTXH cơ bản đầy đủ, đối tượng thụ hưởng chính sách đã được mở rộnggắn với phương thức thực hiện cũng được đa dạng hóa, nhưng chính sáchBTXH vẫn chưa đáp ứng được so với nhu cầu và sự đòi hỏi của xã hội, chưabao phủ hết các tất cả các đối tượng thật sự cần trợ giúp, một số quy định, quytrình thủ tục thực hiện chính sách BTXH chưa phù hợp, chưa đáp ứng yêu cầuthực tiễn đặt ra.Từ thực tế thực hiện chính sách BTXH tại quận Hải Châu, thành phố ĐàNẵng, trung bình hàng năm có hơn 6.000 đối tượng được thụ hưởng các giá trịmà chính sách BTXH mang lại với tổng kinh phí trên 27 tỷ đồng/năm đã gópphần cải thiện đời sống của đối tượng liên quan. Tuy nhiên, trong quá trình tổchức thực hiện đã phát sinh một số vướng mắc đó là: bỏ sót đối tượng đủ điềukiện hưởng, quy trình chưa đảm bảo về thời gian, các thủ tục có lúc còn chậm,văn bản quy định đôi lúc chưa phù hợp với thực tế,…xuất phát từ thực tế đóbản thân chọn đề tài Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội từ thực tiễn quậnHải Châu, thành phố Đà Nẵng làm đề tài nghiên cứu.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tàiNhững năm vừa qua, vấn đề an sinh xã hội luôn được các học giả quantâm, nhiều bài viết trên các tạp chí khoa học, báo chí, nhiều luận văn và cáccông trình nghiên cứu dưới dạng tài liệu sau:Trong các giáo trình: “Giáo trình nhập môn ASXH” của Nguyễn Hữu4Hải chủ biên (2007) [25]; “Xây dựng hoàn thiện chính sách trợ giúp xã hộithường xuyên ở Việt Nam” của tác giả Nguyễn Văn Toản (2011) [36]; “Pháttriển hệ thống ASXH đến năm 2020” của nhóm tác giả Nguyễn Thị LanHương, Đặng Kim Chung, Lưu Quang Tuấn, Nguyễn Thị Bích Ngọc, ĐặngThị Hà Thu (2013) [27] đã nêu những lý luận về ASXH; những chủ chương,đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước về chính sách ASXH nói chungvà chính sách BTXH nói riêng, phương pháp tiếp cận, hệ thống thực thi, điểmmạnh, điểm hạn chế của chính sách BTXH hiện hành và đề xuất, kiến nghịhoàn thiện chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên ở Việt Nam.Các đề tài nghiên cứu nêu trên tuy đã chỉ ra những cơ sở lý luận mới vềchính sách ASXH, trợ giúp thường xuyên tại cộng đồng, định hướng cácphương pháp giải quyết các vấn đề ASXH ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách bảo trợ xã hội Bảo trợ xã hội Thành phố Đà Nẵng Chính sách xã hộiTài liệu có liên quan:
-
18 trang 231 0 0
-
Quyết định Về việc bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
1 trang 188 0 0 -
Tổ chức và hoạt động của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thực trạng và kiến nghị hoàn thiện
6 trang 152 0 0 -
Quyết định số 47/2012/QĐ-UBND
44 trang 135 0 0 -
Tiểu luận cuối kì môn Chính sách xã hội
10 trang 131 0 0 -
85 trang 99 0 0
-
Quyết định số 61/2012/QĐ-UBND
3 trang 90 0 0 -
8 trang 85 0 0
-
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 85 0 0 -
3 trang 69 1 0