Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang
Số trang: 80
Loại file: pdf
Dung lượng: 725.17 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận về thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên và đánh giá thực trạng việc thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ THỦY TIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀCHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ THỦY TIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀCHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề, giải quyết việc làm và hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, khởinghiệp (star-up) là một yêu cầu cấp thiết trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hộicủa mỗi quốc gia. Việc tạo nghề nghiệp, việc làm cho người lao động, đặc biệt làthanh niên luôn gắn liền với ổn định kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, nền tảngcho sự phát triển bền vững. Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độtăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế có những bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực phải được điều chỉnh về cơcấu và nâng cao về chất lượng. Muốn có được nguồn nhân lực chất lượng cao, tăngkhả năng cạnh tranh trên thị trường lao động, cần phải nâng cao chất lượng giáo dụcđào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Có thể khẳng định, đào tạo nghề chothanh niên là cơ sở và điều kiện để thanh niên có được việc làm, nâng cao thu nhập,từ đó đảm bảo các quyền khác của thanh niên. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nướcluôn coi trọng công tác đào tạo nghề cho thanh niên, trong đó có chính sách đào tạonghề cho thanh niên nông thôn. Coi đây là một trong những nội dung của công tácvận động thanh niên trong tình hình mới. Ở nước ta, qua hơn 10 năm thực hiện Đề án 1956, công tác đào tạo nghề laođộng nông thôn đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Các địa phương trong cảnước đã tích cực triển khai các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Nhận thứccủa các cấp chính quyền và người dân với công tác đào tạo nghề cho lao động nôngthôn có nhiều thay đổi theo hướng tích cực hơn. Nhiều địa phương đã huy độngđược sự tham gia của cả hệ thống chính trị, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụvà các nguồn lực xã hội đầu tư cho công tác đào tạo nghề và hỗ trợ, tạo điều kiệngiúp người sau học nghề tổ chức sản xuất, kinh doanh. Tỷ lệ lao động qua đào tạonăm 2010 đạt 34%, năm 2015 đạt 50%, năm 2016 đạt 53,3%, năm 2017 đạt 56,6%,năm 2018 đạt 60%, ước thực hiện năm 2019 đạt 62,5% và mục tiêu đến năm 2020đạt 65%. Trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp năm 2010 đạt 23%, năm2015 đạt 36%, năm 2016 đạt 38,8%, năm 2017 đạt 42,5%, năm 2018 đạt 47,6%,ước thực hiện năm 2019 đạt 53,8% và mục tiêu đến năm 2020 đạt 60%. 1 Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động là thanh niên cũng còn rấtnhiều khó khăn, hạn chế như: chưa được coi trọng đúng mức; nhiều bộ, ngành, địaphương, cán bộ và xã hội nhận thức chưa đầy đủ về đào tạo nghề cho lao động; hiệuquả đào tạo nghề cho lao động thanh niên không đồng đều giữa các vùng; công tácdự báo nhu cầu đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm và tiêu thụ sản phẩm cho nông dânchưa tốt, v.v... Cũng như cả nước, tỉnh An Giang cũng đang chịu sức ép rất lớn về vấn đềđào tạo nghề cho thanh niên. Bên cạnh đó, công tác đào tạo nghề cho thanh niên,nhất là thanh niên nông thôn ở An Giang cũng có nhiều yêu cầu đặc thù. Cụ thể, làtỉnh có thế mạnh về nông nghiệp, song tỷ lệ lao động nông nghiệp, nhất là thanhniên nông thôn chưa được đào tạo nghề còn cao. Điều này là rào cản lớn đối với quátrình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh.Không chỉ vậy, trong những năm qua, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn đã ảnhhưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và cuộc sống của nhiều cư dân nông thôn,bao gồm thanh niên nông thôn tỉnh An Giang. Biến đổi khí hậu, xâm nhập mặnđang đặt ra yêu cầu bức thiết đối với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảosinh kế cho người dân. Tuy nhiên, do công tác đào tạo nghề cho thanh niên chưatheo kịp với yêu cầu nên dẫn đến có tỷ lệ đáng kể thanh niên nông thôn thất nghiệp,hoặc thiếu việc làm. Thất nghiệp đối với thanh niên hiện nay không chỉ ảnh hưởngđến thu nhập, đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mà còn là nguyênnhân của các tệ nạn, gây hậu quả nghiêm trọng cho gia đình, gánh nặng cho xã hội.Đặc biệt, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của lao động nông thôn, bao gồmthanh niên nông thôn An Giang là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạngdi cư của lao động trẻ từ An Giang đến các vùng khác, nhất là đến thành phố HồChí Minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ THỦY TIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀCHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ THỦY TIÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀCHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN TRỌNG BÌNH HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đào tạo nghề, giải quyết việc làm và hỗ trợ thanh niên lập nghiệp, khởinghiệp (star-up) là một yêu cầu cấp thiết trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hộicủa mỗi quốc gia. Việc tạo nghề nghiệp, việc làm cho người lao động, đặc biệt làthanh niên luôn gắn liền với ổn định kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, nền tảngcho sự phát triển bền vững. Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt tốc độtăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế có những bước chuyển dịch mạnh mẽ theo hướngcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực phải được điều chỉnh về cơcấu và nâng cao về chất lượng. Muốn có được nguồn nhân lực chất lượng cao, tăngkhả năng cạnh tranh trên thị trường lao động, cần phải nâng cao chất lượng giáo dụcđào tạo nói chung và đào tạo nghề nói riêng. Có thể khẳng định, đào tạo nghề chothanh niên là cơ sở và điều kiện để thanh niên có được việc làm, nâng cao thu nhập,từ đó đảm bảo các quyền khác của thanh niên. Chính vì lẽ đó, Đảng và Nhà nướcluôn coi trọng công tác đào tạo nghề cho thanh niên, trong đó có chính sách đào tạonghề cho thanh niên nông thôn. Coi đây là một trong những nội dung của công tácvận động thanh niên trong tình hình mới. Ở nước ta, qua hơn 10 năm thực hiện Đề án 1956, công tác đào tạo nghề laođộng nông thôn đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Các địa phương trong cảnước đã tích cực triển khai các lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Nhận thứccủa các cấp chính quyền và người dân với công tác đào tạo nghề cho lao động nôngthôn có nhiều thay đổi theo hướng tích cực hơn. Nhiều địa phương đã huy độngđược sự tham gia của cả hệ thống chính trị, các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụvà các nguồn lực xã hội đầu tư cho công tác đào tạo nghề và hỗ trợ, tạo điều kiệngiúp người sau học nghề tổ chức sản xuất, kinh doanh. Tỷ lệ lao động qua đào tạonăm 2010 đạt 34%, năm 2015 đạt 50%, năm 2016 đạt 53,3%, năm 2017 đạt 56,6%,năm 2018 đạt 60%, ước thực hiện năm 2019 đạt 62,5% và mục tiêu đến năm 2020đạt 65%. Trong đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nghiệp năm 2010 đạt 23%, năm2015 đạt 36%, năm 2016 đạt 38,8%, năm 2017 đạt 42,5%, năm 2018 đạt 47,6%,ước thực hiện năm 2019 đạt 53,8% và mục tiêu đến năm 2020 đạt 60%. 1 Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề cho lao động là thanh niên cũng còn rấtnhiều khó khăn, hạn chế như: chưa được coi trọng đúng mức; nhiều bộ, ngành, địaphương, cán bộ và xã hội nhận thức chưa đầy đủ về đào tạo nghề cho lao động; hiệuquả đào tạo nghề cho lao động thanh niên không đồng đều giữa các vùng; công tácdự báo nhu cầu đào tạo nghề, hỗ trợ việc làm và tiêu thụ sản phẩm cho nông dânchưa tốt, v.v... Cũng như cả nước, tỉnh An Giang cũng đang chịu sức ép rất lớn về vấn đềđào tạo nghề cho thanh niên. Bên cạnh đó, công tác đào tạo nghề cho thanh niên,nhất là thanh niên nông thôn ở An Giang cũng có nhiều yêu cầu đặc thù. Cụ thể, làtỉnh có thế mạnh về nông nghiệp, song tỷ lệ lao động nông nghiệp, nhất là thanhniên nông thôn chưa được đào tạo nghề còn cao. Điều này là rào cản lớn đối với quátrình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn của tỉnh.Không chỉ vậy, trong những năm qua, biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn đã ảnhhưởng tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp và cuộc sống của nhiều cư dân nông thôn,bao gồm thanh niên nông thôn tỉnh An Giang. Biến đổi khí hậu, xâm nhập mặnđang đặt ra yêu cầu bức thiết đối với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhằm đảm bảosinh kế cho người dân. Tuy nhiên, do công tác đào tạo nghề cho thanh niên chưatheo kịp với yêu cầu nên dẫn đến có tỷ lệ đáng kể thanh niên nông thôn thất nghiệp,hoặc thiếu việc làm. Thất nghiệp đối với thanh niên hiện nay không chỉ ảnh hưởngđến thu nhập, đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương mà còn là nguyênnhân của các tệ nạn, gây hậu quả nghiêm trọng cho gia đình, gánh nặng cho xã hội.Đặc biệt, tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm của lao động nông thôn, bao gồmthanh niên nông thôn An Giang là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạngdi cư của lao động trẻ từ An Giang đến các vùng khác, nhất là đến thành phố HồChí Minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Chính sách công Chính sách công Chính sách đào tạo nghề Đào tạo nghề cho thanh niênTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0