Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với lao động trẻ em trên địa bàn tỉnh An Giang

Số trang: 80      Loại file: pdf      Dung lượng: 961.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn trình bày các nội dung chính sau: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cơ bản về thực hiện chính sách đối với lao động trẻ em; Thực trạng thực hiện chính sách đối với lao động trẻ em trên địa bàn tỉnh An Giang; Giải pháp hoàn thiện thực hiện chính sách đối với lao động trẻ em trên địa bàn tỉnh An Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với lao động trẻ em trên địa bàn tỉnh An Giang VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM THOATHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM THOATHỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách công Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ HẰNG HÀ NỘI, 2021 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là nước đầu tiên khu vực Châu Á và nước thứ hai trên thế giới phêchuẩn Công ước Quốc tế về Quyền Trẻ em được Đại hội đồng Liên hợp quốc thôngqua ngày 20-11-1989. Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là mối quan tâm lớn củaĐảng, Nhà nước, gia đình và xã hội. Sự quan tâm này đã được thể chế hóa trongHiến pháp, hệ thống pháp luật quốc gia và các chương trình quốc gia bảo vệ, chămsóc và giáo dục trẻ em,... Tình trạng Lao động trẻ em (LĐTE) là vấn đề xã hội xuất hiện ở mọi châulục, mọi quốc gia, chỉ khác nhau về mức độ. Theo ILO, thời điểm 6/2016, có 168triệu LĐTE trên thế giới, trong đó Tiểu vùng Sahara của Châu Phi có tỷ lệ LĐTEcao nhất (với 28% trẻ em trong độ tuổi từ 5-14), sau đó đến các vùng Trung Đôngvà Bắc Phi; Đông Á và Thái Bình Dương (mỗi vùng đều có tỷ lệ 10%), Mỹ La tinhvà Caribê (9%). Ở tất cả các vùng, tỷ lệ LĐTE là gái đều cao hơn nam. Khu vựcnông nghiệp vẫn là nơi có nhiều LĐTE nhất (chiếm trên 50%), sau đó là đến cáckhu vực dịch vụ và khu vực công nghiệp. Ở Việt Nam, cho đến nay LĐTE vẫn tồn tại ở những nơi khó can thiệp nhấtvà tiềm ẩn nguy cơ cao tham gia vào các dây chuyền sản xuất các sản phẩm nôngnghiệp và công nghiệp như tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của các cáchộ gia đình, các cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ, trực tiếp tạo ra hàng hóa, dịchvụ. Cả nước có 1.031.944 LĐTE, có 58,8% tổng số trẻ em 5 – 17 tuổi tham giahoạt động kinh tế. Trong tổng số LĐTE, có 519.805 em, chiếm gần 50,4%, đượcxác định là LĐTE làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm [15, tr 31 ]. LĐTE ảnh hưởng tiêu cực đến trao đổi hàng hóa của Việt Nam trong bôicảnh toàn cầu hóa với các tiêu chuẩn hết sức nghiêm ngặt về sử dụng lao động trongsản xuất, trong đó có LĐTE. Một số mặt hàng thế mạnh của Việt Nam đã gặp khókhăn khi tiêu thụ trên thị trường quốc tế bởi có liên quan đến yếu tố LĐTE. LĐTEcó ảnh hưởng tiêu cực đến tiếp cận với giáo dục của trẻ em, sự phát triển bìnhthường của trẻ em và chất lượng nguồn nhân lực tương lai. Trong tổng số 1.031.944LĐTE, có 501.905 em, chiếm hơn 48,6% đã thôi học, không đi học, đặc biệt có15.055 em, chiếm gần 1,5% tổng số LĐTE chưa bao giờ đi học [15, tr 33 ]. 1 Trước tình hình đó Chính phủ Việt Nam đã nỗ lực giải quyết vấn đề LĐTE,từng bước hoàn thiện khung luật pháp, chính sách về phòng ngừa, giảm thiểu LĐTEhài hòa với các tiêu chuẩn quốc tế; xây dựng và triển khai chương trình phòng ngừa,giảm thiểu LĐTE; phát triển hệ thống nhân lực bảo vệ trẻ em, phòng chống LĐTEcác cấp; tổ chức truyền thông, vận động xã hội về phòng ngừa và xóa bỏ LĐTE,huy động sự vào cuộc của các cấp ủy Đảng, chính quyền, cơ quan chức năng, doanhnghiệp và toàn xã hội, đồng thời chủ động, tích cực thực hiện hợp tác quốc tế, thamgia vào các sáng kiến, hoạt động của khu vực và thế giới nhằm phòng chống LĐTE. Cũng giống như nhiều địa phương tại Việt Nam, tỉnh An Giang luôn quantâm đến công tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em, đặc biệt là những vấn đề liênquan đến LĐTE. An Giang đã chỉ đạo và triển khai rất nhiều hoạt động liên quanđến vấn đề bảo vệ trẻ em và phòng, chống LĐTE tại địa phương như: ban hành kếhoạch phòng, chống lao động sớm cho trẻ em giai đoạn 2016-2020; triển khai cáchoạt động thì điểm về mô hình hỗ trợ sinh kế cho hộ gia đình có trẻ em lao độngsớm và có nguy cơ lao động sớm; ban hành nhiều kế hoạch kiểm tra giám sát tìnhtrạng trẻ em tham gia lao động tại các doanh nghiệp; chỉ đạo phối hợp liên ngành đểtriển khai thực hiện chính sách đối với LĐTE. Tuy nhiên, để các chính sách đối vớiLĐTE được nhóm đối tượng thụ hưởng tiếp cận một cách tốt nhất và đầy đủ thì việcthực thi chính sách là một khâu rất quan trọng, vì không tốt sẽ là một trong nhữngnguyên nhân khiến chính sách ban hành không có hiệu quả, trẻ em sẽ không đượchưởng đầy đủ các quyền, đồng thời gặp phải những mối nguy hại trước nạn xâmhại, bạo lực, mua bán, bắt cóc,… Theo thống kê tổng số trẻ dưới 16 tuổi trên địabàn tỉnh An Giang gần 435.484, trong đó có 227.873 trẻ em nam, trẻ em là ngườidân tộc thiểu số có 26.540 người; 28.384 trẻ em th ...

Tài liệu có liên quan: