Luận văn Thạc sĩ: Đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước cách mạng
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 657.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn tập trung nghiên cứu, phân tích, lý giải "Đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước cách mạng", đây là một đề tài rất lý thú và hấp dẫn song cũng đầy thử thách, song với niềm say mê đặc biệt với nhà văn, chúng tôi góp phần làm nổi rõ thành công của Nguyễn Tuân ở cả hai phương diện nội dung, nghệ thuật và cả hạn chế trong sáng tác của ông trước Cách mạng. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước cách mạngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------------------PHẠM THỊ HỒNG NGỌCĐỀ TÀI QUÁ KHỨ TRONG SÁNG TÁCCỦA NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNGLUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Văn học Việt NamHà Nội- 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------------------------------------------PHẠM THỊ HỒNG NGỌCĐỀ TÀI QUÁ KHỨ TRONG SÁNG TÁCCỦA NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNGLuận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 01 21Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ VĂN ĐỨCHà Nội- 2015PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài.Công cuộc hiện đại hóa văn học Việt Nam diễn ra từ đầu thế kỉ XX đến Cáchmạng tháng Tám năm 1945 đã tạo ra những chuyển biến mang tính bước ngoặt chonền văn học dân tộc, tạo đà cho văn học Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đạt đượcnhững thành tựu rực rỡ. Trong khoảng thời gian gần nửa thế kỉ, nền văn học đã xuấthiện một đội ngũ nhà văn đông đảo, có tài năng và tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị.Một trong số đó là Nguyễn Tuân- một nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo.Cho đến nay và mãi nhiều năm về sau nữa, chắc chắn không ai nghi ngờ vị trí hàngđầu trong làng văn Việt Nam hiện đại của Nguyễn Tuân. Ông là “một trong mấynhà nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX” (NguyễnÐình Thi). Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một giá trị hiển nhiên, gợi nhắc mộtvùng trời riêng, xôn xao thanh âm ngôn ngữ dân tộc. Sáng tác của ông tồn tại vừanhư những giá trị thẩm mỹ độc lập vừa gợi ý, kích thích tìm tòi, sáng tạo lên các giátrị mới.Trong hơn 50 năm cầm bút, với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, ôngđã để lại một di sản văn học đồ sộ, với nhiều thể loại từ tiểu thuyết, truyện ngắn,phóng sự, tùy bút... làm phong phú, đa dạng cho nền văn học Việt Nam hiện đại.Trên hành trình sáng tạo đầy nhọc nhằn nhưng cũng đầy vinh quang, Nguyễn Tuângiống như một người “phu chữ” cần mẫn, kiên trì trên cánh đồng nghệ thuật để chora đời những áng văn chương mà mỗi khi đọc nó, ta như được khai sáng về vẻ đẹpcủa chữ nghĩa. Bởi vậy, văn của Nguyễn Tuân cũng rất kén độc giả, “chỉ người ưasuy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ vănđể người nông nổi thưởng thức” (Vũ Ngọc Phan).Trước Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Nguyễn Tuân tập trung ở ba đề tàilớn: Đề tài xê dịch, giang hồ; đề tài viết về quá khứ và đề tài về cuộc sống hưởnglạc. Dù viết về đề tài nào thì ở nơi mạch ngầm của các trang sách vẫn là lòng yêunước thiết tha, tinh thần dân tộc sâu sắc. Qua luận văn này, chúng tôi muốn tìm hiểumột phần trong những đóng góp quan trọng của ông. Đó là Đề tài quá khứ trongsáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng.Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, độc đáo và có cá tính mạnh nên từ trước đếnnay có nhiều công trình nghiên cứu và bài viết về Nguyễn Tuân. Ở đề tài viết về quákhứ, nhiều nhà nghiên cứu đã có những bài viết khá sâu sắc, giúp người đọc khámphá giá trị ẩn tàng trong từng trang viết của nhà văn. Tuy nhiên, đó chỉ là những bàiviết đơn lẻ, chưa thành hệ thống, chúng tôi nhận thấy chưa có công trình nào đi sâunghiên cứu về đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng.Bản thân tôi luôn hứng thú, say sưa và yêu mến những trang viết tài hoa của ông. Đisâu tìm hiểu về đề tài này, tôi có cơ hội bổ sung, trau dồi kiến thức về Nguyễn Tuânthêm phong phú, vững vàng; có thêm hiểu biết về vẻ đẹp văn hóa tinh thần của mộtthời đã xa, thêm trân trọng và giữ gìn vẻ đẹp đó trong thời đại mới, cũng như manglại cái nhìn rộng mở hơn khi giảng dạy các tác phẩm của ông trong nhà trường.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.Kể từ khi xuất hiện trên văn đàn, văn chương và con người Nguyễn Tuân luôntrở thành đề tài gây sự chú ý cho người đọc nói chung và cho các nhà nghiên cứunói riêng. Đã có rất nhiều công trình đi sâu nghiên cứu về cuộc đời, con người vàsáng tác của ông2.1. Những bài báo, công trình nghiên cứu về Nguyễn Tuân nói chungNhững bài viết nghiên cứu về cuộc đời và tác phẩm nói chung: Có thể nóingười tiên phong đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu này chính là Nguyễn ĐăngMạnh. Ông cũng là người nghiên cứu về Nguyễn Tuân một cách khá toàn diện vàsâu sắc. Từ bài tiểu luận in ở đầu Tuyển tập Nguyễn Tuân (2 tập, năm 19841986) và bài giới thiệu trong Toàn tập Nguyễn Tuân (1988), bên cạnh đó ông còncó bài viết Nguyễn Tuân- một phong cách độc đáo và tài hoa, Nguyễn ĐăngMạnh đã giúp người đọc có sự nhìn nhận khách quan về nhà văn. Ông đã phân tíchmột cách sâu sắc, thấu đáo sự nghiệp, quan điểm, phong cách nghệ thuật, đặc trưngthể loại của nhà văn Nguyễn Tuân. Nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh đến nét nổi bật ởnhà văn Nguyễn Tuân đó là cá tính Ngông: “Nguyễn Tuân bước vào nghề văn nhưđể chơi ngông với thiên hạ. Về căn bản đó là phản ứng của chủ nghĩa cá nhận kiêungạo ở một thanh niên trí thức giàu sức sống nhưng bế tắc (…). Nhu cầu chơing ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ: Đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước cách mạngĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN-----------------------------------------PHẠM THỊ HỒNG NGỌCĐỀ TÀI QUÁ KHỨ TRONG SÁNG TÁCCỦA NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNGLUẬN VĂN THẠC SĨChuyên ngành: Văn học Việt NamHà Nội- 2015ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN------------------------------------------PHẠM THỊ HỒNG NGỌCĐỀ TÀI QUÁ KHỨ TRONG SÁNG TÁCCỦA NGUYỄN TUÂN TRƢỚC CÁCH MẠNGLuận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt NamMã số: 60 22 01 21Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. HÀ VĂN ĐỨCHà Nội- 2015PHẦN MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài.Công cuộc hiện đại hóa văn học Việt Nam diễn ra từ đầu thế kỉ XX đến Cáchmạng tháng Tám năm 1945 đã tạo ra những chuyển biến mang tính bước ngoặt chonền văn học dân tộc, tạo đà cho văn học Việt Nam phát triển mạnh mẽ, đạt đượcnhững thành tựu rực rỡ. Trong khoảng thời gian gần nửa thế kỉ, nền văn học đã xuấthiện một đội ngũ nhà văn đông đảo, có tài năng và tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị.Một trong số đó là Nguyễn Tuân- một nhà văn lớn, có phong cách tài hoa, độc đáo.Cho đến nay và mãi nhiều năm về sau nữa, chắc chắn không ai nghi ngờ vị trí hàngđầu trong làng văn Việt Nam hiện đại của Nguyễn Tuân. Ông là “một trong mấynhà nhà văn lớn mở đường, đắp nền cho văn xuôi Việt Nam thế kỷ XX” (NguyễnÐình Thi). Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một giá trị hiển nhiên, gợi nhắc mộtvùng trời riêng, xôn xao thanh âm ngôn ngữ dân tộc. Sáng tác của ông tồn tại vừanhư những giá trị thẩm mỹ độc lập vừa gợi ý, kích thích tìm tòi, sáng tạo lên các giátrị mới.Trong hơn 50 năm cầm bút, với tinh thần lao động nghệ thuật nghiêm túc, ôngđã để lại một di sản văn học đồ sộ, với nhiều thể loại từ tiểu thuyết, truyện ngắn,phóng sự, tùy bút... làm phong phú, đa dạng cho nền văn học Việt Nam hiện đại.Trên hành trình sáng tạo đầy nhọc nhằn nhưng cũng đầy vinh quang, Nguyễn Tuângiống như một người “phu chữ” cần mẫn, kiên trì trên cánh đồng nghệ thuật để chora đời những áng văn chương mà mỗi khi đọc nó, ta như được khai sáng về vẻ đẹpcủa chữ nghĩa. Bởi vậy, văn của Nguyễn Tuân cũng rất kén độc giả, “chỉ người ưasuy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thứ vănđể người nông nổi thưởng thức” (Vũ Ngọc Phan).Trước Cách mạng tháng Tám, sáng tác của Nguyễn Tuân tập trung ở ba đề tàilớn: Đề tài xê dịch, giang hồ; đề tài viết về quá khứ và đề tài về cuộc sống hưởnglạc. Dù viết về đề tài nào thì ở nơi mạch ngầm của các trang sách vẫn là lòng yêunước thiết tha, tinh thần dân tộc sâu sắc. Qua luận văn này, chúng tôi muốn tìm hiểumột phần trong những đóng góp quan trọng của ông. Đó là Đề tài quá khứ trongsáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng.Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, độc đáo và có cá tính mạnh nên từ trước đếnnay có nhiều công trình nghiên cứu và bài viết về Nguyễn Tuân. Ở đề tài viết về quákhứ, nhiều nhà nghiên cứu đã có những bài viết khá sâu sắc, giúp người đọc khámphá giá trị ẩn tàng trong từng trang viết của nhà văn. Tuy nhiên, đó chỉ là những bàiviết đơn lẻ, chưa thành hệ thống, chúng tôi nhận thấy chưa có công trình nào đi sâunghiên cứu về đề tài quá khứ trong sáng tác của Nguyễn Tuân trước Cách mạng.Bản thân tôi luôn hứng thú, say sưa và yêu mến những trang viết tài hoa của ông. Đisâu tìm hiểu về đề tài này, tôi có cơ hội bổ sung, trau dồi kiến thức về Nguyễn Tuânthêm phong phú, vững vàng; có thêm hiểu biết về vẻ đẹp văn hóa tinh thần của mộtthời đã xa, thêm trân trọng và giữ gìn vẻ đẹp đó trong thời đại mới, cũng như manglại cái nhìn rộng mở hơn khi giảng dạy các tác phẩm của ông trong nhà trường.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.Kể từ khi xuất hiện trên văn đàn, văn chương và con người Nguyễn Tuân luôntrở thành đề tài gây sự chú ý cho người đọc nói chung và cho các nhà nghiên cứunói riêng. Đã có rất nhiều công trình đi sâu nghiên cứu về cuộc đời, con người vàsáng tác của ông2.1. Những bài báo, công trình nghiên cứu về Nguyễn Tuân nói chungNhững bài viết nghiên cứu về cuộc đời và tác phẩm nói chung: Có thể nóingười tiên phong đi đầu trong lĩnh vực nghiên cứu này chính là Nguyễn ĐăngMạnh. Ông cũng là người nghiên cứu về Nguyễn Tuân một cách khá toàn diện vàsâu sắc. Từ bài tiểu luận in ở đầu Tuyển tập Nguyễn Tuân (2 tập, năm 19841986) và bài giới thiệu trong Toàn tập Nguyễn Tuân (1988), bên cạnh đó ông còncó bài viết Nguyễn Tuân- một phong cách độc đáo và tài hoa, Nguyễn ĐăngMạnh đã giúp người đọc có sự nhìn nhận khách quan về nhà văn. Ông đã phân tíchmột cách sâu sắc, thấu đáo sự nghiệp, quan điểm, phong cách nghệ thuật, đặc trưngthể loại của nhà văn Nguyễn Tuân. Nhà nghiên cứu đã nhấn mạnh đến nét nổi bật ởnhà văn Nguyễn Tuân đó là cá tính Ngông: “Nguyễn Tuân bước vào nghề văn nhưđể chơi ngông với thiên hạ. Về căn bản đó là phản ứng của chủ nghĩa cá nhận kiêungạo ở một thanh niên trí thức giàu sức sống nhưng bế tắc (…). Nhu cầu chơing ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ ngành Văn học Việt Nam Sáng tác của Nguyễn Tuân trước cách mạng Tác phẩm của Nguyễn Tuân Đề tài viết về quá khứ của Nguyễn TuânTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0