Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng Sông Cửu Long
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.59 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng Sông Cửu Long tìm hiểu, phân tích mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục; đề xuất một số định hướng cơ bản nhằm nâng cao chỉ số phát triển con người cũng như để đạt được mối tương thích cao hơn trong giai đoạn tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng Sông Cửu LongTHƯVIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mai Phương MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐPHÁT TRIỂN CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂNKINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học công nghệ - sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí và Quý Thầy cô giảng dạy các chuyên đề trong suốt niên khoá 2006-2009 vừa qua. Tác giả gửi lời biết ơn cảm động đến với PGS.TS. Đặng Quốc Bảo đã gửi tặng những tài liệu hết sức quý báu. Xin được bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến Thầy hướng dẫn trực tiếp PGS.TS. Đặng Văn Phan đã luôn theo sát và tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và các đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam – Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch và đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả hoàn thành luận văn. Cũng không quên gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, ban ngành đã cung cấp, hỗ trợ về mặt tư liệu, số liệu; đặc biệt là Trung tâm Thông tin và dự báo KT- XH Quốc gia tại Tp.HCM thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến với gia đình, các bạn học K17 cũng như bạn bè xa gần khác đã dành những lời động viên khích lệ, những cảm thông, sẻ chia trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Mai Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBCHTƯ: Ban Chấp hành Trung ươngCD (Compact Disc): Đĩa CDĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu LongĐBSH: Đồng bằng Sông HồngHDI (Human Development Index): Chỉ số phát triển con ngườiHDR (Human Development Report): Báo cáo phát triển con ngườiGDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm trong nướcGDP/người: Tổng sản phẩm trong nước bình quân trên đầu ngườiMDG (Millennium Development Goals): Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷPPP (Purchasing Power Parity): Sức mua tương đươngUNDP (United Nations Development Programme): Chương trình Phát triển Liênhiệp quốcWB (World Bank): Ngân hàng Thế giới 1MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, lợi thế phát triển của thế giới không chỉ là điều kiện tựnhiên hay nguồn lực tài chính, thay vào đó là con người và trí tuệ con người. Thực tiễncho thấy, từ phương diện đầu tư cho phát triển thì việc đầu tư vào yếu tố con người,không ngừng nâng cao vốn con người được coi là đầu tư có hiệu quả nhất. Kinhnghiệm một số quốc gia phát triển khẳng định chiến lược ưu tiên đầu tư có định hướngcho con người thông qua việc đẩy mạnh chi tiêu một số lĩnh vực xã hội: giáo dục, y tế,an sinh xã hội và xoá đói giảm nghèo… đã làm nên những bước tiến thần kỳ trong tăngtrưởng kinh tế và đổi mới xã hội. Năm 1990, Báo cáo phát triển con người UNDP đã đưa ra một phương pháp, mộtcách tiếp cận theo những tiêu chí mới trong việc đánh giá sự phát triển con người thôngqua chỉ số HDI. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước ta, phát triển conngười một cách toàn diện luôn là mục tiêu xuyên suốt trong mọi chính sách của Đảngvà Nhà nước. Đại hội Đảng lần thứ IX, tháng 4 năm 2001, đã xác định một trongnhững mục tiêu cụ thể của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là:“Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta”. [I, tr.160]. Điều đặcbiệt là lần đầu tiên chỉ số phát triển con người HDI đã cùng những chỉ tiêu tăng GDPtrở thành mục tiêu chiến lược của cả đất nước, cả dân tộc. Để thực hiện được mục tiêu đó, xem xét, phân tích mối tương quan giữa hai chỉsố HDI và GDP là rất cần thiết cho việc xác định ưu tiên và tiến độ thực hiện thích hợp. Ngoài ra, giáo dục là một trong những nhân tố quan trọng trong việc hình thànhchỉ số phát triển con người. Chỉ số phát triển giáo dục phản ánh trạng thái phát triểngiáo dục trong mối quan hệ với các khía cạnh của phát triển kinh tế - xã hội. Nghiêncứu mối tương quan giữa chỉ số giáo dục và chỉ số phát triển con người, cũng như giữachỉ số phát triển giáo dục và chỉ số phát triển kinh tế nhằm phản ánh giáo dục là mụctiêu của quá trình phát triển. Giáo dục ở Đồng bằng Sông Cửu Long vẫn nằm ở vị trí thấp nhất trong bản đồgiáo dục cả nước. Chỉ s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Mối tương quan giữa các chỉ số phát triển con người, phát triển kinh tế và phát triển giáo dục ở đồng bằng Sông Cửu LongTHƯVIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mai Phương MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC CHỈ SỐPHÁT TRIỂN CON NGƯỜI, PHÁT TRIỂNKINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Địa lý học (trừ Địa lý tự nhiên) Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG VĂN PHAN Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa học công nghệ - sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí và Quý Thầy cô giảng dạy các chuyên đề trong suốt niên khoá 2006-2009 vừa qua. Tác giả gửi lời biết ơn cảm động đến với PGS.TS. Đặng Quốc Bảo đã gửi tặng những tài liệu hết sức quý báu. Xin được bày tỏ lòng biết ơn vô cùng sâu sắc đến Thầy hướng dẫn trực tiếp PGS.TS. Đặng Văn Phan đã luôn theo sát và tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và các đồng nghiệp Trung tâm Nghiên cứu kinh tế miền Nam – Viện Chiến lược phát triển – Bộ Kế hoạch và đầu tư đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tác giả hoàn thành luận văn. Cũng không quên gửi lời cảm ơn đến các cơ quan, ban ngành đã cung cấp, hỗ trợ về mặt tư liệu, số liệu; đặc biệt là Trung tâm Thông tin và dự báo KT- XH Quốc gia tại Tp.HCM thuộc Bộ Kế hoạch và đầu tư. Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến với gia đình, các bạn học K17 cũng như bạn bè xa gần khác đã dành những lời động viên khích lệ, những cảm thông, sẻ chia trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh năm 2009 Tác giả Nguyễn Thị Mai Phương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTBCHTƯ: Ban Chấp hành Trung ươngCD (Compact Disc): Đĩa CDĐBSCL: Đồng bằng Sông Cửu LongĐBSH: Đồng bằng Sông HồngHDI (Human Development Index): Chỉ số phát triển con ngườiHDR (Human Development Report): Báo cáo phát triển con ngườiGDP (Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm trong nướcGDP/người: Tổng sản phẩm trong nước bình quân trên đầu ngườiMDG (Millennium Development Goals): Mục tiêu Phát triển thiên niên kỷPPP (Purchasing Power Parity): Sức mua tương đươngUNDP (United Nations Development Programme): Chương trình Phát triển Liênhiệp quốcWB (World Bank): Ngân hàng Thế giới 1MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong thời đại ngày nay, lợi thế phát triển của thế giới không chỉ là điều kiện tựnhiên hay nguồn lực tài chính, thay vào đó là con người và trí tuệ con người. Thực tiễncho thấy, từ phương diện đầu tư cho phát triển thì việc đầu tư vào yếu tố con người,không ngừng nâng cao vốn con người được coi là đầu tư có hiệu quả nhất. Kinhnghiệm một số quốc gia phát triển khẳng định chiến lược ưu tiên đầu tư có định hướngcho con người thông qua việc đẩy mạnh chi tiêu một số lĩnh vực xã hội: giáo dục, y tế,an sinh xã hội và xoá đói giảm nghèo… đã làm nên những bước tiến thần kỳ trong tăngtrưởng kinh tế và đổi mới xã hội. Năm 1990, Báo cáo phát triển con người UNDP đã đưa ra một phương pháp, mộtcách tiếp cận theo những tiêu chí mới trong việc đánh giá sự phát triển con người thôngqua chỉ số HDI. Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước ta, phát triển conngười một cách toàn diện luôn là mục tiêu xuyên suốt trong mọi chính sách của Đảngvà Nhà nước. Đại hội Đảng lần thứ IX, tháng 4 năm 2001, đã xác định một trongnhững mục tiêu cụ thể của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là:“Nâng lên đáng kể chỉ số phát triển con người (HDI) của nước ta”. [I, tr.160]. Điều đặcbiệt là lần đầu tiên chỉ số phát triển con người HDI đã cùng những chỉ tiêu tăng GDPtrở thành mục tiêu chiến lược của cả đất nước, cả dân tộc. Để thực hiện được mục tiêu đó, xem xét, phân tích mối tương quan giữa hai chỉsố HDI và GDP là rất cần thiết cho việc xác định ưu tiên và tiến độ thực hiện thích hợp. Ngoài ra, giáo dục là một trong những nhân tố quan trọng trong việc hình thànhchỉ số phát triển con người. Chỉ số phát triển giáo dục phản ánh trạng thái phát triểngiáo dục trong mối quan hệ với các khía cạnh của phát triển kinh tế - xã hội. Nghiêncứu mối tương quan giữa chỉ số giáo dục và chỉ số phát triển con người, cũng như giữachỉ số phát triển giáo dục và chỉ số phát triển kinh tế nhằm phản ánh giáo dục là mụctiêu của quá trình phát triển. Giáo dục ở Đồng bằng Sông Cửu Long vẫn nằm ở vị trí thấp nhất trong bản đồgiáo dục cả nước. Chỉ s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Chỉ số phát triển con người Tương quan chỉ số phát triển con người Kinh tế đồng bằng Sông Cửu Long Giáo dục đồng bằng Sông Cửu Long Chỉ số phát triển giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
Một số vấn đề về chỉ số phát triển con người
3 trang 134 0 0 -
Bài giảng Nhập môn dân số phát triển - ThS. Nguyễn Tấn Đạt
49 trang 52 0 0 -
Hoạt động kinh tế đối ngoại - Động lực phát triển đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ hội nhập
12 trang 43 0 0 -
143 trang 37 0 0
-
109 trang 36 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp tỉnh Bến Tre
148 trang 35 0 0 -
146 trang 33 0 0
-
187 trang 31 0 0
-
Sử dụng hệ thống E-Learning hỗ trợ việc dạy học ở Đồng Bằng sông Cửu Long
3 trang 31 0 0 -
11 trang 31 0 0