
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển cây lương thực của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005-2015
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học: Phát triển cây lương thực của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005-2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Thúy PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Thị Bích Thúy PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG VĂN TUẤN Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quảnghiên cứu của đề tài là trung thực và không trùng lặp, sao chép trong các côngtrình nghiên cứu trước đây. Tác giả Lê Thị Bích Thúy LỜI CẢM ƠN Tác giả xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến các Ban Giám hiệutrường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, tới các thầy cô trong khoa Địa lí,đặc biệt là thầy TS. Trương Văn Tuấn – thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo,giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn. Cảm ơncác bạn tập thể lớp Cao học K26 Địa lí học luôn động viên, giúp đỡ trong suốtquá trình học tập và hoàn thành đề tài. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Sở Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Kiêng Giang, Cục Thống kê Kiên Giang,đã hỗ trợ thông tin và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn này. Trong quá trình thực hiện luận văn, dù đã có nhiều cố gắng nhưng dothời gian và kiến thức còn hạn chế cũng như cách nhìn nhận vấn đề chưa thựcsự sâu sắc nên không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vì vậy, tác giả kínhmong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô và bạn đọc để luận vănđược hoàn thiện với nội dung tốt hơn. Tác giả xin trân trọng cám ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 11 năm 2018 Tác giả Lê Thị Bích Thúy MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các từ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục biểu đồDanh mục các hìnhMỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC ..................................................................................... 9 1.1. Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 9 1.1.1. Các khái niệm và phân loại cây lương thực .............................................. 9 1.1.2. Vai trò và vị trí của cây lương thực ......................................................... 11 1.1.3. Điều kiện sinh thái cây lương thực.......................................................... 13 1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây lương thực............................ 15 1.1.5. Các tiêu chí đánh giá thực trạng phát triển cây lương thực vận dụng cho tỉnh Kiên Giang ................................................................................ 18 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................. 21 1.2.1. Thực trạng phát triển cây lương thực ở Việt Nam ................................... 21 1.2.2. Thực trạng phát triển cây lương thực của Đồng bằng sông Cửu Long .... 28Tiểu kết Chương 1 .................................................................................................. 34Chương 2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC CỦA TỈNH KIÊN GIANG GIAI ĐOẠN 2005-2015 ...................................................................... 36 2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây lương thực của tỉnh Kiên Giang ..................................................................................................... 36 2.1.1.Vị trí địa lý ................................................................................................ 36 2.1.2. Các nhân tố tự nhiên................................................................................. 39 2.1.3. Nhân tố kinh tế- xã hội ............................................................................. 44 2.2. Thực trạng phát triển cây lương thực của tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2005-2015 ...................................................................................................... 57 2.2.1. Khái quát về sự phát triển của cây lương thực ......................................... 57 2.2.2. Vai trò, vị trí cây lương thực đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Kiên Giang ....................................................................................... 59 2.2.3. Hiện trạng phát triển cây lương thực của tỉnh Kiên Giang ...................... 62Tiểu kết chương 2 ................................................................................................... 96Chương 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÂY LƯƠNG THỰC TỈNH KIÊN GIANG .............................................................. 97 3.1. Cơ sở để xây dựng định hướng và giải pháp ................................................... 97 3.1.1. Quan điểm phát triển ................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Địa lý học Địa lý học Phát triển cây lương thực Cây lương thực Giá trị sản xuất Nuôi trồng thủy sản Biến đổi khí hậuTài liệu có liên quan:
-
78 trang 364 3 0
-
Tổng quan về việc sử dụng Astaxanthin trong nuôi trồng thủy sản
10 trang 304 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 294 0 0 -
Thông tư số 08/2019/TT-BNNPTNT
7 trang 263 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 239 1 0 -
225 trang 232 0 0
-
2 trang 230 0 0
-
13 trang 217 0 0
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 205 0 0 -
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 200 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 195 0 0 -
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 191 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
91 trang 184 0 0
-
161 trang 184 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 184 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 175 0 0 -
8 trang 169 0 0
-
Báo cáo tốt nghiệp: Giải pháp thu hút du khách đến với khu du lịch Đại Nam – tỉnh Bình Dương
52 trang 165 0 0 -
Luận văn: Kích thích sinh sản nhân tạo cá mè vinh bằng một số phương pháp khác nhau
21 trang 162 0 0