
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu việc dạy học hệ phương trình bậc nhất hai ẩn trong mối liên hệ với mô hình hóa Toán học
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Nghiên cứu việc dạy học hệ phương trình bậc nhất hai ẩn trong mối liên hệ với mô hình hóa Toán học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------- Phạm Anh LýChuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn ToánMã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. NGUYỄN THỊ NGA Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn này là một công trình nghiên cứu độc lập,những trích dẫn nêu trong luận văn đều chính xác và trung thực. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Nga, ngườiđã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn PGS.TS. Lê Thị Hoài Châu, PGS.TS. Lê VănTiến, TS. Trần Lương Công Khanh, TS. Lê Thái Bảo Thiên Trung đã nhiệt tìnhgiảng dạy cho chúng tôi những kiến thức về didactic toán, cung cấp cho chúng tôinhững công cụ hiệu quả để thực hiện việc nghiên cứu. Ngoài ra tôi cũng xin chân thành cảm ơn: - Ban lãnh đạo và chuyên viên Phòng sau đại học Trường ĐHSP TP.HCM đãtạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong suốt khóa học. - Ban Giám hiệu cùng các thầy cô trong tổ toán Trường THCS Phường 1, thịxã Gò Công – Tiền Giang đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi tiến hành thực nghiệm. Xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cả các bạn cùng khóa, nhữngngười đã cùng tôi chia sẻ những khó khăn trong suốt khóa học. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân yêu tronggia đình đã luôn động viên tôi hoàn thành khóa học. PHẠM ANH LÝ MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1 1. Những ghi nhận ban đầu .....................................................................................1 2. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................3 3. Phương pháp nghiên cứu và mục đích nghiên cứu .............................................3 3.1. Nghiên cứu thể chế.......................................................................................3 3.2. Đồ án sư phạm .............................................................................................4 4. Tổ chức của luận văn ..........................................................................................5Chương 1: TỔNG HỢP MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC ...................................................................................................6 1. Mô hình hóa toán học. Quá trình mô hình hóa toán học .....................................6 1.1. Mô hình hóa toán học...................................................................................6 1.2. Quá trình mô hình hóa toán học ...................................................................9 1.3. Dạy học mô hình hóa và dạy học bằng mô hình hóa .................................11 2. Lợi ích của mô hình hóa trong dạy học toán .....................................................12 3. Những khó khăn và trở ngại của việc dạy học mô hình hóa toán học ..............14 4. Sự quan tâm đến dạy học mô hình hóa toán học ở các nước và ở Việt Nam ...15 4.1. Ở Pháp ........................................................................................................15 4.2. Ở một số nước khác ...................................................................................15 4.3. Ở Việt Nam ................................................................................................17Chương 2: HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH TRONG MỐI LIÊN HỆ VỚI MÔ HÌNH HÓA TOÁN HỌC ............................................................................21 1. Ở bậc đại học .....................................................................................................22 1.1. Mô hình thu nhập quốc dân (Keynes) ........................................................24 1.2. Mô hình cân bằng thị trường ......................................................................25 1.3. Mô hình cân bằng kinh tế vĩ mô ................................................................27 1.4. Kết luận ......................................................................................................28 2. Ở bậc phổ thông .............................................................................................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển du lịch mùa nước nổi Mùa nước nổi ở tỉnh An Giang Phát triển du lịch tỉnh An Giang Tiềm năng du lịch mùa nước nổi Giải pháp du lịch mùa nước nổi Phát triển du lịch Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập
11 trang 178 0 0 -
14 trang 64 0 0
-
Bài giảng Văn hóa du lịch - Chương 4: Văn hóa du lịch trong phát triển du lịch ở Việt Nam
25 trang 55 0 0 -
Khai thác thị trường khách du lịch Nhật Bản: Thành tựu và một số vấn đề đặt ra
7 trang 54 0 0 -
Những vấn đề lí luận về phát triển kinh tế di sản ở Việt Nam hiện nay
11 trang 37 0 0 -
Thành công du lịch mice tại thành phố Cần Thơ: Tiếp cận theo các yếu tố lòng trung thành điểm đến
11 trang 37 0 0 -
Tiếp cận chuỗi giá trị du lịch Việt Nam từ phân tích chi tiêu của du khách
9 trang 34 0 0 -
10 trang 34 0 0
-
Nhân lực du lịch Việt Nam – cơ hội và thách thức trong cộng đồng ASEAN 2015
6 trang 33 0 0 -
Bàn về phương thức huy động các nguồn lực để phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá
6 trang 29 0 0 -
Quảng bá điểm đến - chìa khoá vàng để xây dựng thương hiệu du lịch
9 trang 28 0 0 -
Cách mạng công nghiệp 4.0 - Cơ hội và thách thức đối với ngành du lịch Việt Nam
5 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Bắc Giang
8 trang 26 0 0 -
Những thuận lợi và khó khăn du lịch Việt Nam khi gia nhập thế giới
21 trang 25 0 0 -
Phát triển du lịch Việt Nam trước yêu cầu mới trong hội nhập quốc tế
6 trang 23 0 0 -
Báo cáo chuyên đề: Du lịch Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển
21 trang 22 0 0 -
11 trang 21 0 0
-
17 trang 20 0 0
-
216 trang 18 0 0
-
PHÁT TRIỂN DU LỊCH QUA INTERNET
5 trang 18 0 0