Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học một số kiến thức phần 'Điện từ học' Vật lí 11 THPT
Số trang: 195
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.27 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học một số kiến thức phần “Điện từ học” Vật lí 11 THPT đưa ra một số phương pháp dạy học nhằm hát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học các bài Từ trường, Lực từ - Cảm ứng từ, Lực Lo-ren-xơ, Từ thông - Cảm ứng điện từ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học một số kiến thức phần “Điện từ học” Vật lí 11 THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Tô Quốc RạngPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀSÁNG TẠO CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC TỔCHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Tô Quốc Rạng PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀSÁNG TẠO CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC TỔCHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì côngtrình nào khác. Tác giả luận văn Tô Quốc Rạng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôiluôn nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của quý Thầy Cô giáo, bạnbè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: - TS. Phạm Thế Dân, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúpđỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, PhòngKhoa học Công nghệ & Sau Đại học, Khoa Vật Lí, quý Thầy Cô giáođã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn tốt nghiệp. - Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô giáo tổ Vật Lí trường THPTBình Khánh, Tp. Long Xuyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trongquá trình thực nghiệm sư phạm. - Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thânhữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu đểhoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Tô Quốc Rạng MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục LụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ và biểu đồ, đồ thịMỞ ĐẦU .......................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ỞTRƯỜNG THPT .........................................................................................................6 1.1. Bản chất của quá trình dạy học .........................................................................6 1.1.1. Bản chất của hoạt động học ......................................................................6 1.1.2. Bản chất của hoạt động dạy ......................................................................7 1.2. Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trong học tập của HS .......8 1.2.1. Khái niệm tính tích cực trong học tập của HS ........................................8 1.2.2. Những biểu hiện của tính tích cực trong học tập của HS .........................9 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực trong học tập của HS ..............10 1.2.4. Một số biện pháp phát huy tính tích cực của HS trong dạy học vật lí ...12 1.3. Phát huy tính tự lực của HS trong học tập .......................................................13 1.3.1 Khái niệm về tính tự lực trong học tập của HS ......................................13 1.3.2. Biểu hiện của tính tự lực trong học tập của HS ......................................14 1.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lực trong học tập của HS .......................14 1.3.4. Một số biện pháp phát huy tính tự lực của HS trong dạy học vật lí…… ...15 1.4. Phát huy tính sáng tạo của HS trong học tập ..................................................16 1.4.1. Khái niệm tính sáng tạo trong học tập của HS .......................................16 1.4.2. Những biểu hiện của tính sáng tạo trong học tập của HS ......................16 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo trong học tập của HS ..............17 1.4.4. Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo của HS trong dạy học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh bằng việc tổ chức dạy học nhóm trong dạy học một số kiến thức phần “Điện từ học” Vật lí 11 THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Tô Quốc RạngPHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀSÁNG TẠO CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC TỔCHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Tô Quốc Rạng PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀSÁNG TẠO CỦA HỌC SINH BẰNG VIỆC TỔCHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC PHẦN “ĐIỆN TỪ HỌC” VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quảnghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng công bố trong bất kì côngtrình nào khác. Tác giả luận văn Tô Quốc Rạng LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, tôiluôn nhận được sự giúp đỡ tận tình quý báu của quý Thầy Cô giáo, bạnbè và gia đình. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến: - TS. Phạm Thế Dân, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình giúpđỡ, động viên tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Ban Giám Hiệu trường Đại học Sư phạm Tp. HCM, PhòngKhoa học Công nghệ & Sau Đại học, Khoa Vật Lí, quý Thầy Cô giáođã tận tình giảng dạy trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn tốt nghiệp. - Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô giáo tổ Vật Lí trường THPTBình Khánh, Tp. Long Xuyên đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trongquá trình thực nghiệm sư phạm. - Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè thânhữu đã dành tình cảm, động viên và giúp đỡ tôi học tập, nghiên cứu đểhoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 08 năm 2014 Tác giả luận văn Tô Quốc Rạng MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục LụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽ và biểu đồ, đồ thịMỞ ĐẦU .......................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC NHÓM TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ ỞTRƯỜNG THPT .........................................................................................................6 1.1. Bản chất của quá trình dạy học .........................................................................6 1.1.1. Bản chất của hoạt động học ......................................................................6 1.1.2. Bản chất của hoạt động dạy ......................................................................7 1.2. Tổ chức dạy học theo hướng phát huy tính tích cực trong học tập của HS .......8 1.2.1. Khái niệm tính tích cực trong học tập của HS ........................................8 1.2.2. Những biểu hiện của tính tích cực trong học tập của HS .........................9 1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực trong học tập của HS ..............10 1.2.4. Một số biện pháp phát huy tính tích cực của HS trong dạy học vật lí ...12 1.3. Phát huy tính tự lực của HS trong học tập .......................................................13 1.3.1 Khái niệm về tính tự lực trong học tập của HS ......................................13 1.3.2. Biểu hiện của tính tự lực trong học tập của HS ......................................14 1.3.3. Yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lực trong học tập của HS .......................14 1.3.4. Một số biện pháp phát huy tính tự lực của HS trong dạy học vật lí…… ...15 1.4. Phát huy tính sáng tạo của HS trong học tập ..................................................16 1.4.1. Khái niệm tính sáng tạo trong học tập của HS .......................................16 1.4.2. Những biểu hiện của tính sáng tạo trong học tập của HS ......................16 1.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính sáng tạo trong học tập của HS ..............17 1.4.4. Một số biện pháp phát huy tính sáng tạo của HS trong dạy học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tính tích cực của học sinh Tính tự lực của học sinh Tính sáng tạo của học sinh Phát huy tính tích cực của học sinh Phương pháp dạy học nhóm Dạy học môn Vật lí 11Tài liệu có liên quan:
-
114 trang 127 0 0
-
157 trang 91 0 0
-
Liệu bạn có phải là trở ngại trong sự tiến bộ của học sinh?
3 trang 45 0 0 -
24 trang 35 0 0
-
Vận dụng dạy học khám phá trong dạy học Khoa học ở trường tiểu học
5 trang 35 0 0 -
Vận dụng phương pháp dạy học khám phá cho học sinh trung học cơ sở trong dạy học Đại số lớp 8
3 trang 34 0 0 -
8 trang 29 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 2 biết kể chuyện sáng tạo
39 trang 29 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
Thực trạng sự chú ý trong học tập của sinh viên trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế
7 trang 27 0 0