Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Sử dụng Data Mining dự báo nhu cầu lao động cho một số ngành nghề trên địa bàn tỉnh Bình Dương

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.76 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Sử dụng Data Mining dự báo nhu cầu lao động cho một số ngành nghề trên địa bàn tỉnh Bình Dương" được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu về ứng dụng khai phá dữ liệu và các thuật toán Linear Regression, K-nearest neighbors, Decision trees và Random forests để khai phá dữ liệu cho Dữ liệu tại Trung tâm dịch vụ việc làm tỉnh Bình Dương với một cơ sở dữ liệu điều tra về cầu lao động của các Doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hệ thống thông tin: Sử dụng Data Mining dự báo nhu cầu lao động cho một số ngành nghề trên địa bàn tỉnh Bình Dương i UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN KIM SƠNSỬ DỤNG DATA MINING DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480104 BÌNH DƯƠNG, NĂM 2019 ii UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGUYỄN KIM SƠN SỬ DỤNG DATA MINING DỰ BÁO NHU CẦU LAO ĐỘNG CHO MỘT SỐ NGÀNH NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: HỆ THỐNG THÔNG TIN MÃ SỐ: 8480104NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ TUẤN ANH BÌNH DƯƠNG, NĂM 2019 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn này : “Sử dụng Data Mining dự báo nhu cầu laođộng cho một số ngành nghề trên địa bàn tỉnh Bình Dương” là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các số liệu là thực tế, kết quả thực hiện nêu trong luận văn là trung thựcvà chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các tài liệu tham khảo, sản phẩm/ nghiên cứu sử dụng cho luận văn nàyđược trính dẫn theo đúng quy định. Bình Dương, ngày 07 tháng 3 năm 2019 Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Kim Sơn iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành PGS.TS. Lê TuấnAnh, Thầy đã tận tình chỉ dẫn, định hướng và truyền đạt những kiến thức chotôi suốt thời gian thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ long biết ơn ơn đến với quí Thầy Cô giáo trong khoa Kỹthuật - Công nghệ, Phòng Đào tạo sau đại học – Trường đại học Thủ Dầu Mộtđã trang bị cho tôi những kiến thức nền tảng quan trọng và hỗ trợ tận tình trongsuốt quá trình tôi theo học. Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Sở Lao động – Thương binh và Xãhội, Lãnh đạo Trung tâm Dịch vụ Việc làm tỉnh Bình Dương đã tạo điều kiệnvà cung cấp số liệu cho tôi hoàn thiện luận văn này. Mặc dù đã cố gắng song luận văn cũng không tránh khỏi những thiếu sót.Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Thầy Cô để tôi có thể hoànthiện hơn đề tài của mình. Xin trân trọng cảm ơn. Bình Dương, ngày 07 tháng 3 năm 2019 Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Kim Sơn v MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................. IVDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................ VIIDANH SÁCH BẢNG ................................................................................... VIIIDANH SÁCH HÌNH VẼ ................................................................................. XCHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .........................................................................1CHƯƠNG 2. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ........................................4 2.1. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG .............................................................4 2.1.1. Khái niệm và đặc điểm chung của thị trường lao động ................4 2.1.2. Các yếu tố thị trường lao động......................................................5 2.1.3. Thông tin thị trường lao động .......................................................5 2.1.4. Hệ thống thông tin thị trường lao động ........................................5 2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO ...............................................5 2.3. KHAI PHÁ DỮ LIỆU .......................................................................7 2.3.1. Giới thiệu về khai phá dữ liệu .......................................................7 2.3.2. Các kỹ thuật khai phá dữ liệu phổ biến ........................................9 2.4. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .................................................11CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH DỰ BÁO, TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ YẾU TỐTÁC ĐỘNG ĐẾN DỰ BÁO CẦU LAO ĐỘNG ..........................................16 3.1. XÁC ĐỊNH BÀI TOÁN CHO MÔ HÌNH DỰ BÁO ......................16 3.2. MỘT SỐ THUẬT TOÁN XÂY DỰNG MÔ HÌNH DỰ BÁO .......17 3.2.1. Linear Regression .......................................................................17 3.2.2. K - Nearest Neighbors ......................................... ...

Tài liệu có liên quan: