Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Đánh giá hàm lượng sắt và mangan trong nước sinh hoạt cấp từ nhà máy cấp nước Diễn Vọng - thành phố Hạ Long bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đánh giá một cách khách quan chất lượng của quy trình xử lý nước của nhà máy và để góp phần xây dựng quy trình phục vụ kiểm tra chất lượng nước về các chỉ tiêu sắt và mangan. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Đánh giá hàm lượng sắt và mangan trong nước sinh hoạt cấp từ nhà máy cấp nước Diễn Vọng - thành phố Hạ Long bằng phương pháp phổ hấp thụ phân tử ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ DƯƠNG THÙY ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC SINH HOẠT CẤP TỪ NHÀ MÁY NƯỚC DIỄN VỌNG -THÀNH PHỐ HẠ LONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN -2016Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ––––––––––––––––––––– NGÔ THỊ DƯƠNG THÙY ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG SẮT VÀ MANGAN TRONG NƯỚC SINH HOẠT CẤP TỪ NHÀ MÁY NƯỚC DIỄN VỌNG-THÀNH PHỐ HẠ LONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ Chuyên ngành: Hoá phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học : TS. TRƯƠNG THỊ THẢO THÁI NGUYÊN - 2016Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Trương Thị Thảo- Cô đã tận tìnhhướng dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu để tôi có thể hoànthành được luận văn này. Tôi xin cảm ơn các thầy, cô giáo, cán bộ Khoa Hoá học - trường Đạihọc Khoa học- Đại học Thái Nguyên, Khoa xét nghiệm -Trung tâm Y tế Dựphòng tỉnh Quảng Ninh, Cán bộ nhà máy nước Diễn Vọng-Công ty TNHHmột TV kinh doanh nước sạch Quảng Ninh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôitrong suốt quá trình làm luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đồng nghiệp đãluôn cổ vũ, động viên tôi trong suốt thời gian qua. Trong quá trình thực hiện luận văn do còn hạn chế về mặt thời gian,kinh phí cũng như trình độ chuyên môn nên không tránh khỏi những thiếu sót.Rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cô, các nhà khoa học,bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 15 tháng 10 năm 2016 Tác giả Ngô Thị Dương ThùySố hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN a http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ................................................................................................... aMỤC LỤC ......................................................................................................... bDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................ dDANH MỤC BẢNG ......................................................................................... eDANH MỤC HÌNH .......................................................................................... gMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN ............................................................................... 31.1. Sắt và hợp chất của sắt ............................................................................... 31.1.1. Sắt ............................................................................................................ 31.1.2. Một số hợp chất của sắt .......................................................................... 51.1.3. Vai trò của sắt đối với cơ thể con người ............................................... 101.2. Mangan và hợp chất của mangan ............................................................. 111.2.1. Mangan .................................................................................................. 111.2.2. Các hợp chất của mangan ..................................................................... 111.2.3. Ứng dụng của Mangan ......................................................................... 141.2.4. Khả năng gây ô nhiễm của mangan trong nước và tác dụng sinh hóa . 141.3. Các phương pháp xác định sắt và mangan ............................................... 151.3.1. Phân tích khối lượng ............................................................................. 151.3.2. Phân tích thể tích ................................................................................... 161.3.3. Các phương pháp điện hóa .................................................................... 171.3.4. Phương pháp trắc quang ........................................................................ 181.3.5. Phương pháp phổ phát xạ nguyên tử ..................................... ...

Tài liệu có liên quan: