Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây Cà phê chè (Coffea arabica)

Số trang: 98      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.70 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Cà phê chè (Coffea arabica) không chỉ là một cây công nghiệp quan trọng, mà nó còn là một trong những dược liệu quí. Luận văn đã tiến hành nghiên cứu nhằm xác định thành phần và cấu trúc hoá học của các hợp chất có trong lá cây Cà phê chè.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây Cà phê chè (Coffea arabica) 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––– NGUYỄN QUỐC NAM HẢI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA, RUBIACEA) LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––– NGUYỄN QUỐC NAM HẢI NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA LÁ CÂY CÀ PHÊ CHÈ (COFFEA ARABICA, RUBIACEA) CHUYÊN NGÀNH: HOÁ HỌC HỮU CƠ MÃ SỐ: 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ HOÁ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN QUYẾT TIẾN THÁI NGUYÊN - 2009Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai côngbố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả NGUYỄN QUỐC NAM HẢISố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 LỜI CẢM ƠN Bản luận văn này được hoàn thành tại phòng Hoạt chất Sinh học, ViệnHóa học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới TS.Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị Hồng Minh, PGS.TS. Phạm Văn Thỉnhnhững người thầy đã chỉ ra hướng nghiên cứu, hướng dẫn tận tình, động viênvà giúp đỡ từng bước đi của tôi trong quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn. Xin chân thành cảm ơn Phòng Hoạt chất Sinh học, Phòng Nghiên cứuCấu trúc -Viện Hóa học đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợiđể tôi hoàn thành các kế hoạch nghiên cứu. Nhân dịp này, tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Lãnhđạo Khoa Hóa, Khoa Sau đại học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, Sởgiáo dục và đào tạo tỉnh Bắc Ninh, Ban Giám hiệu Trường THPT Thuận Thànhsố 3 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bố, Mẹ tôi, những người thântrong gia đình và các đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi rất nhiều trongquá trình thực hiện luận văn. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009 Tác giả Nguyễn Quốc Nam HảiSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 MỤC LỤC TrangLời cam đoanLời cảm ơnDanh mục chữ viết tắt dùng trong luận vănDanh mục các hình, bảng và sơ đồMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ............................................................................. 31.1. CHI COFFEA VÀ THÀNH PHẦN HOÁ HỌC CỦA CHÚNG .............. 31.1.1. Giới thiệu về chi Coffea ........................................................................ 31.1.2. Những nghiên cứu thành phần hoá học. ................................................ 31.2. CÂY CÀ PHÊ CHÈ VÀ NHỮNG SỬ DỤNG TRONG Y HỌC. ............ 51.2.1. Mô tả thực vật....................................................................................... 51.2.2. Một số bài thuốc chữa bệnh sỏi thận trong Y học cổ truyền. ................. 71.3. MỘT SỐ ANCALOIT SỬ DỤNG TRONG Y HỌC . ............................ 91.3.1. Giới thiệu chung về ancalnoit .............................................................. 91.3.2. Phương pháp phân tích ......................................................................... 101.3.2.1. Phân tích định tính ........................................................................... 101.3.2.1.1. Các phản ứng tạo tủa...................................................................... 101.3.2.1.2. Các phản tạo màu ........................................................................... 111.3.2.2. Phân tích định lượng ........................................................................ 121.3.2.2.1 Xác định hàm lượng ancaloit bằng phương pháp phân tích trọng lượng ..................................................................................... 131.3.2.2.2. Xác định hàm lượng ancaloit bằng phương pháp “không nước”. ....... 151.3.3. Phương pháp phân lập ancaloit ............................................................. 151.3.3.1. Chiết tách phân lập ancaloit bằng phương pháp bazơ - dung môi hữu cơ................................................................................................ 151.3.3.2. Chiết tách phân lập ancaloit bằng phương pháp axit-nước .......... 161.3.4. Phân loại các ancaloit quan trọng trong Y dược theo khung cơ bản ...... 16Số hóa bởi Trung tâm ...

Tài liệu có liên quan: