Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và nang hóa nano sắt từ lên liposome định hướng ứng dụng làm vật liệu mang thuốc
Số trang: 106
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.90 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc nang hóa ION vào liposome có thể cùng lúc thực hiện nhiều mục đích, vừa có thể bảo vệ ION không bị kết tụ, vừa giúp liposome có được khả năng đáp ứng với từ trường ngoài, từ đó tạo thành hệ chất mang đa chức năng, có tiềm năng lớn trong ứng dụng mang thuốc hướng đích. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung luận văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và nang hóa nano sắt từ lên liposome định hướng ứng dụng làm vật liệu mang thuốcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đình Tiến Dũng NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ NANG HÓA NANO SẮT TỪ LÊN LIPOSOME ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU MANG THUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 04/2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đình Tiến Dũng NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ NANG HÓA NANO SẮT TỪLÊN LIPOSOME ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU MANG THUỐC Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: PGS. TS. Vũ Minh Thành Hướng dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Đại Hải Thành phố Hồ Chí Minh – 04/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu có bất kỳ sự gian dối nào, tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Học viên cao học Nguyễn Đình Tiến Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi được học tậpvà rèn luyện trong suốt thời gian vừa qua, từ năm 2017-2020. Tôi xin cảm ơn PGS. TS. Vũ Minh Thành và PGS. TS. Nguyễn Đại Hảiđã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Thầy đã truyền đạt những kiến thứcchuyên ngành sâu rộng, những kinh nghiệm nghiên cứu quý báu, và nguồn độnglực để tôi có thể vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Phòng Vật liệu Y sinh, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minhđã tạo điều kiện thuận lợi bao gồm hóa chất, dụng cụ và thiết bị để tôi có thểhoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn các anh chị và các bạn, đặt biệt là chị Lê Ngọc Thùy Trangvà anh Nguyễn Vũ Duy Khang đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên tinh thần và hỗtrợ tôi trong thời gian tôi học tập và thực hiện đề tài. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Học viên cao học Nguyễn Đình Tiến Dũng iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTTừ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa tiếng ViệtChol Cholesterol CetyltrimethylammoniumCTAB bromideLC Loading capacity Hàm lượng nang hóaEE Entrapment efficiency Hiệu suất nang hóaDLS Dynamic light scattering Tán xạ ánh sáng động Fourier transform infraredFTIR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier spectroscopy Inductive coupled plasma - Quang phổ nguồn plasma cảmICP-MS mass spectroscopy ứng cao tần kết hợp khối phổION Iron oxide nanoparticles Nano oxide sắt từLP LiposomeOA Oleic acid Oleic acid-coated iron oxideOCION Nano oxide sắt từ phủ oleic acid nanoparticlesQCT QuercetinSEM Scan electron microscopy Kính hiển vi điện tử quét Ultraviolet-visibleUV-Vis Phổ tử ngoại-khả kiến spectroscopy Vibrating-sampleVSM Từ kế mẫu rung magnetometerXRD X-ray diffracion Nhiễu xạ tia X iv DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Phân loại liposome theo kích thước và số lớp màng phospholipid kép......................................................................................................................... 27Bảng 2.1. Nguyên liệu và hóa chất ................................................................. 40Bảng 2.2. Danh mục các trang thiết bị và dụng cụ ...... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu tổng hợp và nang hóa nano sắt từ lên liposome định hướng ứng dụng làm vật liệu mang thuốcBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đình Tiến Dũng NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ NANG HÓA NANO SẮT TỪ LÊN LIPOSOME ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU MANG THUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 04/2020 BỘ GIÁO DỤC VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ ĐÀO TẠO VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đình Tiến Dũng NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP VÀ NANG HÓA NANO SẮT TỪLÊN LIPOSOME ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG LÀM VẬT LIỆU MANG THUỐC Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 8440113 LUẬN VĂN THẠC SĨ: HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Hướng dẫn 1: PGS. TS. Vũ Minh Thành Hướng dẫn 2: PGS. TS. Nguyễn Đại Hải Thành phố Hồ Chí Minh – 04/2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trongbất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. Nếu có bất kỳ sự gian dối nào, tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Học viên cao học Nguyễn Đình Tiến Dũng ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Học viện Khoa học và Công nghệ, Viện Hànlâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện cho tôi được học tậpvà rèn luyện trong suốt thời gian vừa qua, từ năm 2017-2020. Tôi xin cảm ơn PGS. TS. Vũ Minh Thành và PGS. TS. Nguyễn Đại Hảiđã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Thầy đã truyền đạt những kiến thứcchuyên ngành sâu rộng, những kinh nghiệm nghiên cứu quý báu, và nguồn độnglực để tôi có thể vượt qua những khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn Phòng Vật liệu Y sinh, Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng,Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam tại thành phố Hồ Chí Minhđã tạo điều kiện thuận lợi bao gồm hóa chất, dụng cụ và thiết bị để tôi có thểhoàn thành đề tài. Tôi xin cảm ơn các anh chị và các bạn, đặt biệt là chị Lê Ngọc Thùy Trangvà anh Nguyễn Vũ Duy Khang đã hỗ trợ tôi trong suốt quá trình thực nghiệm. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên tinh thần và hỗtrợ tôi trong thời gian tôi học tập và thực hiện đề tài. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm Học viên cao học Nguyễn Đình Tiến Dũng iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTTừ viết tắt Từ đầy đủ Nghĩa tiếng ViệtChol Cholesterol CetyltrimethylammoniumCTAB bromideLC Loading capacity Hàm lượng nang hóaEE Entrapment efficiency Hiệu suất nang hóaDLS Dynamic light scattering Tán xạ ánh sáng động Fourier transform infraredFTIR Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier spectroscopy Inductive coupled plasma - Quang phổ nguồn plasma cảmICP-MS mass spectroscopy ứng cao tần kết hợp khối phổION Iron oxide nanoparticles Nano oxide sắt từLP LiposomeOA Oleic acid Oleic acid-coated iron oxideOCION Nano oxide sắt từ phủ oleic acid nanoparticlesQCT QuercetinSEM Scan electron microscopy Kính hiển vi điện tử quét Ultraviolet-visibleUV-Vis Phổ tử ngoại-khả kiến spectroscopy Vibrating-sampleVSM Từ kế mẫu rung magnetometerXRD X-ray diffracion Nhiễu xạ tia X iv DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1. Phân loại liposome theo kích thước và số lớp màng phospholipid kép......................................................................................................................... 27Bảng 2.1. Nguyên liệu và hóa chất ................................................................. 40Bảng 2.2. Danh mục các trang thiết bị và dụng cụ ...... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Hóa học Vật liệu mang thuốc Nang hóa nano sắt Hóa vô cơ Hiệu suất nang hóa Tán xạ ánh sáng độngTài liệu có liên quan:
-
89 trang 231 0 0
-
Tổng hợp và tác dụng sinh học của một số dẫn chất của Hydantoin
6 trang 230 0 0 -
27 trang 103 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 55 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 50 0 0 -
70 trang 44 0 0
-
Bài giảng Hóa đại cương vô cơ 1: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
51 trang 44 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
62 trang 43 1 0
-
Giáo trình Thực hành hóa vô cơ (giáo trình dùng cho sinh viên sư phạm): Phần 2
57 trang 43 0 0