Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật liệu nano nền BaTiO3

Số trang: 56      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.53 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong luận văn này, tác giả xin trình bày các kết quả nghiên cứu chế tạo vật liệu BaTiO3 và vật liệu BaTiO3 pha tạp La trong môi trường kiềm của KOH bằng phương pháp thủy nhiệt. Đây là một phương pháp chế tạo được biết đến với nhiều ưu điểm: Dễ dàng kiểm soát được thành phần các chất tham gia phản ứng, nhiệt độ phản ứng thấp, kích thước hạt đồng đều, hạt tạo ra có kích thước nhỏ, độ tinh khiết của sản phẩm cao... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Chế tạo và nghiên cứu tính chất vật liệu nano nền BaTiO3 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HẠNHCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU NANO NỀN BaTiO3 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGUYỄN THỊ HẠNHCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT VẬT LIỆU NANO NỀN BaTiO3 Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỞI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC ĐỈNH Hà Nội - 2014 Lời cảm ơn Trước hết, em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất củamình tới Thầy giáo: TS. Nguyễn Ngọc Đỉnh. Người thầy đã ân cần dạy bảo,tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình thực hiện luận văn vừa qua. Nếukhông có những lời hướng dẫn của thầy, em nghĩ bài luận văn này của em rấtkhó có thể hoàn thiện được. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy. Em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy - cô giáo đã tận tìnhdạy dỗ và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong thời gian học tậpvà rèn luyện tại trường. Em cũng xin gửi tới các thầy – cô trong ban giámhiệu nhà trường cũng như toàn thể các thầy cô giáo trong khoa Vật Lý cùngthể các cán bộ, nghiên cứu sinh, sinh viên Bộ môn Vật lý chất rắn; PhòngHóa lý – Khoa Hóa – Trường ĐH Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia HàNội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trìnhthực hiện luận văn này với sự biết ơn và lòng kính trọng nhất. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, nhữngngười đã luôn giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và thựchiện luận văn này. Hà Nội, ngày 08 tháng 12 năm 2014 Học viên: Nguyễn Thị Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả các kết quả được trình bày trong luận văn là kết quảnghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Ngọc Đỉnh. Các sốliệu và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và không có bất cứ saochép nào từ các công bố của người khác mà không có trích dẫn trong mục tài liệutham khảo. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hạnh DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮTKý hiệu Tên Tiếng Việt AB03 Vật liệu perovskite Góc therta T Nhiệt độ CMR Colossal magnetoresistance – Từ trở khổng lồ O Oxi C Nguyên tố Cacbon Năng lượng cùng cấm nm Nano met N Nguyên tố Nitơ Ba Nguyên tố Bari Ca Nguyên tố Canxi Ce Nguyên tố Xeri Y Nguyên tố Yttri Sr Nguyên tố Stronti Ti Nguyên tố Titan La Nguyên tố Lantan EDS Tán sắc năng lượng SEM Kính hiển vi điện tử quét XRD Nhiễu xa tia X K Nguyên tố Kali PTC Hiệu ứng hệ số nhiệt điện trở dương ( Posistive thermoresistivity coefficient) PZT Vật liệu PbZr1-xTiO3 KDP Hợp chất KH2PO4 VRH Mô hình bước nhảy biến đổi P, P Véctơ phân cực và độ lớn của nó. W Năng lượng kích hoạt cho quá trình nhảy của điện tử V(r) Thế năng tương tác của điện tử Tc Nhiệt độ chuyển pha Curie E, E Véctơ cường độ điện trường và độ lớn của nó Ea Năng lượng kích hoạt đối với điện tử dẫn I Cường độ dòng điện U Hiệu điện thế R Điện trở Z , Z’, Z” Tổng trở, phần thực của tổng trở, phần ảo của tổng trở kB Hằng số Boltzmann rP Bán kính Polaron ω Tần số góc τ Thời gian hồi phụcε , ε’, εr , εr’ Phần thực của hằng số điện môi tương đối/độ thẩm điện môi tương đối ε0 Độ thẩm điện môi chân không ρ Điện trở suất σ Độ dẫn điện υ Chiều cao hàng rào thế DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình vẽ TrangHình 1.1 : Cấu trúc Perovskite lý tưởng 4Hình 1.2: a, Năng lượng tương tác giữa các ion B4+ và O2- như hàm của khoảngcách R giữa các ion. 7 b, Sự tạo thành giếng thế kép trong mạng ion perovskite sắt điện.Hình 1.3 : Pha cấu trúc và độ phân cực tự phát của BaTiO3 8Hình 1.4: Độ phân cực tự phát và các pha cấu trúc khác nhau của BaTiO3 9Hình 1.5: a, Đường trễ sắt điện b, Đường trễ sắt điện của một ...

Tài liệu có liên quan: