Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá mức độ xâm nhập mặn do sử dụng quá mức nước ngầm trong vùng ven biển Nam Định bằng mô hình Visual MODFLOW

Số trang: 121      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.46 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn nhằm thiết lập được mô hình dự báo xâm nhập mặn nước dưới đất của vùng nghiên cứu; đề xuất một số giải pháp khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên nước cho phát triển bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá mức độ xâm nhập mặn do sử dụng quá mức nước ngầm trong vùng ven biển Nam Định bằng mô hình Visual MODFLOW ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Nguyễn Thị NguyệtĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM NHẬP MẶN DO SỬ DỤNG QUÁ MỨC NƯỚC NGẦM TRONG VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH BẰNG MÔ HÌNH VISUAL MODFLOW LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội: 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Nguyễn Thị NguyệtĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM NHẬP MẶN DO SỬ DỤNG QUÁ MỨCNƯỚC NGẦM TRONG VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH BẰNG MÔ HÌNH VISUAL MODFLOW Chuyên ngành: quản lý môi trường Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TS. TỐNG NGỌC THANH Hà Nội: 2011 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn - TS.Tống Ngọc Thanh, Liên đoàn trưởng, Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyênnước Miền Bắc, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và tạo mọi điều kiện thuận lợigiúp tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy, cô giáo, cán bộ nhânviên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN, các anh, chịtrong phòng Kỹ thuật Liên đoàn Quy hoạch và điều tra tài nguyên nước Miền Bắc,những người đã giúp đỡ tôi trong thời gian học cũng như làm luận văn. Tôi cũng gửilời cảm ơn tới toàn thể bạn bè đã luôn ở bên tôi, giúp đỡ, động viên tôi trong quá trìnhhoàn thành luận văn. Do còn hạn chế về trình độ chuyên môn cũng như kinh nghiệm nên luận vănkhông tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến quý báu của cácthầy, cô giáo, các nhà khoa học và các bạn học viên. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Học viên Nguyễn Thị Nguyệt BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTĐC Địa chấtĐCTV Địa chất thủy vănLK Lỗ KhoanK Hệ số thấmNDĐ Nước dưới đấtnnk Những người khácPA Phương án MỤC LỤCMỤC LỤC ................................................................................................................... iDANH MỤC BẢNG ................................................................................................. iiiDANH MỤC HÌNH .................................................................................................. ivMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................3 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội vùng nghiên cứu .....................................3 1.1.1 Điều kiện tự nhiên vùng nghiên cứu ...........................................................3 1.1.2 Đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu ............................................................8 1.1.3. Kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu .............................................................15 1.2 Hiện trạng khai thác nước trong khu vực ........................................................18 1.2.1 Khai thác nước tập trung ...........................................................................18 1.2.2 Khai thác nước nhỏ lẻ................................................................................19CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................20 2.1. Đối tượng nghiên cứu .....................................................................................20 2.1.1 Đặc điểm địa chất thủy văn .......................................................................20 2.1.2. Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất tầng chứa nước qp...........................28 2.1.3. Đặc điểm khai thác nước dưới đất trong vùng nghiên cứu ......................29 2.1.4. Đặc điểm thủy địa hóa ..............................................................................31 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................37 2.2.1. Phương pháp kế thừa số liệu ....................................................................37 2.2.2. Phương pháp thống kê số liệu và xử lý số liệu ........................................41 2.2.3. Phương pháp mô hình số ..........................................................................42CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................56 3.1. Xây dựng và chỉnh lý mô hình dòng ngầm.....................................................56 3.1.1. Sơ đồ hoá điều kiện ĐCTV để xây dựng mô hình ...................................56 3.1.2. Bài toán thuận ...........................................................................................63 3.1.3. Bài toán nghịch .........................................................................................67 3.2. Xây dựng và chỉnh lý mô hình xâm nhập mặn ...............................................73 3.2.1. Xây dựng và cập nhật dữ liệu đầu vào trên mô hình ................................73 3.2.2. Chỉnh lý mô hình ......................................................................................74 3.2.3 Dự báo quá trình xâm nhập mặn của vùng...............................................7 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: