
Luận văn Thạc sĩ Khoa học địa lý: Du lịch An Giang tiềm năng và định hướng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học địa lý: Du lịch An Giang tiềm năng và định hướng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ TRỊNH HẠ ÁI DU LỊCH AN GIANGTIỀM NĂNG VÀ ĐỊNH HƯỚNGChuyên ngành : Địa lý họcMã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÝ Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS NGUYỄN KIM HỒNG Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2007 LỜI CẢM ƠN Được sự chỉ bảo tận tình của các Thầy Cô giáo, sự hổ trợ của các bạn bè, đồngnghiệp và sự động viên của gia đình, sau ba năm học tập và nghiên cứu, đến nay tôi đã hòantất luận văn Thạc Sĩ của mình. Để có sự thành công này, tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường,Phòng Khoa Học Công Nghệ Sau Đại Học và khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm ThànhPhố Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tậpvà nghiên cứu luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Kim Hồng –người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu luận văn. Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh An Giang, trườngTHPT Long Xuyên đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi thực hiện công việc học và nghiên cứu củamình. Bên cạnh đó, tôi cũng chân thành cám ơn tới các Cơ Quan,Ban Ngành như UBNDtỉnh An Giang, Sở Du Lịch An Giang, Tổng Cục Thống Kê…đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấpnhững số liệu cần thiết để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn của mình. Cuối cùng, tôi xin chân thành cám ơn gia đình, các bạn bè và đồng nghiệp đã độngviên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả LÊ TRỊNH HẠ ÁI DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTĐBSCL : Đồng Bằng Sông Cửu LongTCLTDL : Tổ chức lãnh thổ du lịchDLAG : Du lịch An Giang DANH MỤC BẢNG BIỂU TrangBảng 1.1. Các chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con người ………………………20Bảng 2.1. Chỉ số khí hậu An Giang ……………………………………………….52Bảng 2.2. Số lượng di tích được xếp hạng phân theo các huyện An Giang ………60Bảng 2.3. Phân bố dân cư An Giang …………………………………………….. 76Bảng 2.4. Doanh thu từ du lịch ……………………………………………………93Bảng 2.5. Số lượng khách sạn của tỉnh ……………………………………………95Bảng 2.6. Lao động trực tiếp của nghành du lịch An Giang ……………………...98Bảng 2.7. Danh mục dự án đầu tư ………………………………………………...100Bảng 3.1. Dự báo khách du lịch đến An Giang năm 2010 ………………………..115Bảng 3.2. Dự báo doanh thu du lịch của An Giang đến năm 2010 ……………….115Bảng 3.3. Dự báo nhu cầu khách sạn của Tỉnh đến năm 2010 ……………………116Bảng 3.4. Nhu cầu lao động trong ngành du lịch của Tỉnh đến năm 2010 ………..117 DANH MỤC SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ - BẢN ĐỒ TrangSơ đồ 1.1. Hệ thống lãnh thổ du lịch ……………………………………29Biểu đồ 2.1. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh …………………….45Biểu đồ 2.2. Khách du lịch quốc tế ……………………………………….91Biểu đồ 2.3. Khách du lịch nội địa ……………………………………….92Bản đồ 1.1. Bản đồ hành chính tỉnh An Giang ………………………….43Bản đồ 2.1. Bản đồ tài nguyên du lịch tỉnh An Giang ………………….47Bản đồ 2.2. Bản đồ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh An Giang …………….94 DANH MỤC HÌNH TrangHình 2.1. Rừng tràm Trà Sư …………………………………………… 58Hình 2.2. Khu di tích Óc Eo …………………………………………….62Hình 2.3. Khu du lịch Tức Dụp …………………………………………63Hình 2.4. Lăng Thoại Ngọc hầu ……………………………………… 66Hình 2.5. Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam ………………………………… 67Hình 2.6. Chùa Xrayton …………………………………………………69Hình 2.7. Thánh Đường Mubarak ………………………………………70Hình 2.8. Lễ Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam ………………………………. 72Hình 2.9. Hội đua bò ……………………………………………………73 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Từ xa xưa, trong lịch sử nhân lọai du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một họatđộng nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay, du lịch đã trở thành một nhu cầu không thểthiếu trong đời sống văn hóa xã hội của các nước. Trong những năm gần đây, Thế Giới đã chứng kiến sự bùng nổ của họat động du lịchtrên phạm vi toàn cầu. Du lịch đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và đónggóp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới nói chung, từng quốc gia hay từngđịa phương nói riêng. Theo số liệu của Tổ Chức Du Lịch Thế Giới (WTO) trong báo cáo “ Triển vọng dulịch toàn cầu năm 2020” cho thấy năm 2000 có 697 triệu lượt khách du lịch quốc tế trên phạmvi toàn Thế Giới và đến năm 2005 lần đầu tiên đạt 808 triệu lượt, tă ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học địa lý Du lịch An Giang Tiềm năng du lịch An Giang Giải pháp phát triển du lịch An Giang Định hướng phát triển du lịch bền vững Du lịch Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 332 2 0 -
10 trang 124 0 0
-
Tiểu luận: Quảng bá phát triển du lịch Tri Tôn hiện nay - thực trạng và giải pháp
29 trang 107 0 0 -
Giáo trình Văn hóa ẩm thực: Phần 1
73 trang 66 0 0 -
15 trang 66 0 0
-
Du lịch Việt Nam trong thời kỳ toàn cầu hoá: Cơ hội và thách thức
6 trang 64 0 0 -
5 trang 57 0 0
-
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 1
128 trang 50 0 0 -
Tiểu luận Văn hóa ẩm thực: Nghệ thuật ẩm thực trong phát triển du lịch Nam Bộ
31 trang 49 0 0 -
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 2
176 trang 47 0 0 -
146 trang 45 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững ở tỉnh An Giang, Việt Nam
9 trang 42 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2019
72 trang 41 0 0 -
Chiêm ngưỡng những hầm rượu đẹp nhất thế giới
5 trang 39 0 0 -
Hoa văn tứ quý trong mỹ thuật thời Nguyễn
5 trang 38 0 0 -
Báo cáo thường niên du lịch Việt Nam 2016
68 trang 37 0 0 -
14 trang 37 0 0
-
Bài thảo luận Phân tích SWOT ngành du lịch Việt Nam
52 trang 37 0 0 -
Tìm hiểu về du lịch Việt Nam qua 26 di sản thế giới: Phần 2
82 trang 36 0 0 -
125 trang 36 0 0