Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chương 'Mắt và các dụng cụ quang học' vật lí 11 THPT

Số trang: 284      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.03 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhiệm vụ của đề tài là điều tra thực tiễn về việc sử dụng bài tập vật lí thực tiễn nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh THPT. Nghiên cứu cơ sở lí luận về năng lực và năng lực tìm hiểu tự nhiên, về bài tập vật lí và bài tập vật lí thực tiễn. Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập vật lí thực tiễn chương “Mắt và các dụng cụ quang học” chương trình vật lí THPT. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chương “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lí 11 THPT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Lan PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Lan PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU TỰ NHIÊN CỦA HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC TIỄN CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPTChuyên ngành : Lí luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật líMã số : 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGÔ VĂN THIỆN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục với đề tài: “Phát triểnnăng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thựctiễn chương “Mắt và các dụng cụ quang học” vật lí 11 THPT” là công trình nghiêncứu của riêng tôi. Các nội dung và kết quả trong luận văn này là hoàn toàn trungthực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công bố nào khác. Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự quan tâm,động viên và giúp đỡ từ quý Thầy cô, đồng nghiệp, các em học sinh, bạn bè và giađình. Tôi xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc của mình tới: TS Ngô Văn Thiện, người đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn và chỉbảo tận tình cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, tiến hành và hoàn thành luậnvăn. Ban Giám Hiệu, Phòng Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí và tổ bộ mônLí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phốHồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này. Ban Giám hiệu trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh, Tp Biên Hòa, tỉnh Đồng Naicùng toàn thể quý thầy cô trong tổ bộ môn Vật lí và các em học sinh lớp 11A2 đãtạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực nghiệm sư phạm. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và toàn thể các anh chịhọc viên lớp cao học K28 đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Do điều kiện thực hiện đề tài này có giới hạn về thời gian và đối tượng nênkhông thể tránh được các thiếu sót, tôi kính mong nhận được sự góp ý từ thầy cô vàcác anh chị học viên để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Phương Lan MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục chữ cái viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hìnhDanh mục các sơ đồDanh mục các biểu đồMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI............................. 6 1.1. Năng lực của học sinh trung học phổ thông .................................................... 6 1.1.1. Khái niệm năng lực ................................................................................... 6 1.1.2. Cấu trúc năng lực ...................................................................................... 6 1.1.3. Phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông ............................ 10 1.1.4. Các phương pháp đánh giá năng lực ....................................................... 13 1.2. Năng lực tìm hiểu tự nhiên ............................................................................ 15 1.2.1. Khái niệm năng lực tìm hiểu tự nhiên ..................................................... 15 1.2.2. Các thành tố của năng lực tìm hiểu tự nhiên ........................................... 15 1.2.3. Các biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên ......................................... 16 1.2.4. Các mức độ của năng lực tìm hiểu tự nhiên ............................................ 19 1.2.5. Ý nghĩa của việc hình thành và phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh .......... ...

Tài liệu có liên quan: