Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 244.44 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm vừa qua, qua đó chỉ ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế. Trên cơ sở phân tích đó, luận văn đề xuất giải pháp phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng BìnhĐại học Kinh tế HuếPhần I. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThực tế cho thấy, những cơ quan hoạt động hiệu quả, vững mạnh là do có đội ngũCBCC mạnh, chất lượng cao và những cơ quan yếu kém thì cũng do yếu kém từ khâuCBCC. Trong những năm gần đây, đội ngũ CBCC của các cơ quan nhà nước trong cả nướcnói chung và UBND huyện Quảng Ninh nói riêng đã có những mặt tiến bộ rõ nét. Tuy nhiên,một bộ phận CBCC chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ, năng lực còn nhiều mặt hạn chế, làmviệc thiếu tích cực, kém hiệu quả; cách làm việc còn bảo thủ, quan liêu, thiếu năng động, sángtạo; thiếu chuyên nghiệp, không thạo việc, tác phong chậm chạp, rườm rà, thái độ thờ ơ, thiếutrách nhiệm... dẫn đến sự trì trệ về phương thức hoạt động và giảm hiệu lực, hiệu quả của các cơquan chuyên môn thuộc UBND huyện Quảng Ninh.ĐTrong bối cảnh trên, cần có sự nghiên cứu toàn diện để đưa ra những giải pháp hữuạihiệu nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên môn thuộc UNND huyệnhoQuảng Ninh trong thời gian tới. Từ thực trạng nêu trên tác giả lựa chọn vấn đề: Nâng caochất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dâṇc khuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình làm đề tài luận văn Thạc sĩ. Đây là vấn đề cấp bách2. Mục tiêu nghiên cứuhthực tiễn của địa phương.inxuất phát từ yêu cầu cải cách nền hành chính nhà nước hiện nay và phù hợp với nhu cầutê2.1. Mục tiêu chunǵHTrên cơ sở phân tích đánh giá tình hình thực trạng, đề tài hướng vào việc tìm kiếm cáćuêgiải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyênmôn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.2.2. Mục tiêu cụ thể- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về chất lượng đội ngũ CBCC cấp huyện.- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm vừa qua, qua đó chỉ ranhững ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyênmôn thuộc UBND huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong những năm tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu1Đại học Kinh tế HuếĐối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến chất lượng đội ngũCBCC các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh, tỉnh QuảngBình.Đối tượng khảo sát của đề tài là cán bộ, công chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủyban nhân huyện Quảng Ninh, người dân với tư cách là đối tượng phục vụ.3.2. Phạm vi nghiên cứu- Về không gian: Đề tài nghiên cứu đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên môn thuộc UBNDhuyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình.- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng đội ngũ, chất lượng đội ngũ và các biệnpháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyệnQuảng Ninh, tỉnh Quảng Bình trong giai đoạn 2014 – 2016; các thông tin số liệu sơ cấp thuĐthập trong khoảng thời gian từ tháng 01 năm 2014 đến tháng 12 năm 2017 và các giải phápạiđề xuất áp dụng cho giai đoạn 2018-2022.ho4. Phương pháp nghiên cứu của luận văn4.1. Phương pháp thu thập dữ liệục k- Thông tin thứ cấp: Nguồn dữ liệu thứ cấp phục vụ nghiên cứu đề tài gồm các văn bảninquy phạm pháp luật, các công trình nghiên cứu về vấn đề nhân lực của nền hành chính công,hcác luận án tiến sĩ, giáo trình, bài báo, tạp chí chuyên ngành, công trình khoa học, sách thamkhảo, các thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng; Các báo cáo, kế hoạch nhân sựtêhàng năm của các đơn vị có liên quan thuộc Ủy ban nhân dân huyện Quảng Ninh.́H- Thông tin sơ cấp: Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập qua điều tra khảo sát đối với cáćuêđối tượng sau:+ Đội ngũ là CBCC làm việc tại các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện QuảngNinh, tỉnh Quảng Bình. Địa điểm phỏng vấn là tại văn phòng của các cơ quan chuyên mônthuộc UBND huyện Quảng Ninh gồm toàn thể CBCC với 94 người.+ Người dân đến giao dịch tại bộ phận một cửa liên thông của UBND huyện với sốphiếu phát ra gồm 90 phiếu.4.2 Phương pháp tổng hợp và xử lýNhững dữ liệu thứ cấp thu được được phân loại, tổng hợp theo các nội dung và mụcđích nghiên cứu. Những dữ liệu thu được trong quá trình nghiên cứu lí luận khoa học, tiếnhành phân loại tổng hợp, đối chiếu, phân tích các thông tin để đưa ra được những nhận định,quy luật thông tin có được; hiểu được ý nghĩa của các con số, dữ liệu, từ đó xây dựng cơ sở2Đại học Kinh tế Huếlý luận, rút ra những bài học kinh nghiệm và phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũCBCC trong tương lai.4.3. Phương pháp phân tíchTrong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp phân tích- tổng hợp, sosánh, đối chiếu, thống kê, hệ thống hóa.- Phương pháp hệ thống hóa được sử dụng trong Chương 1 nhằm khái q ...

Tài liệu có liên quan: