
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 723.97 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài luận văn phân tích, đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại. Trên cơ sở phân tích trên, đề tài đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ nay đến 2022.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng BìnhĐại học Kinh tế HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾVÕ ĐÌNH HUYNHạiĐhiṇc khoPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠIỞ HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH́HtếuêLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHUẾ 2018Đại học Kinh tế HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾVÕ ĐÌNH HUYNHĐạiPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠIỞ HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNḤc khohinCHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾMÃ SỐ : 8340410́HtếuêLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂNHUẾ 2018Đại học Kinh tế HuếLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tác giảạiĐVõ Đình Huynhhiṇc khóHtếuêiĐại học Kinh tế HuếLỜI CẢM ƠN !Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơquan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc và kínhtrọng tới tất cả các tập thể, các cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu.Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trương Tấn Quân, đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa, cácGiáo sư, Tiến sỹ và cán bộ Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế- Đạihọc Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡĐtôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn.ạiTôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đã để lạihonhững tài liệu nghiên cứu có giá trị, liên quan đến lĩnh vực mà luận văn của tôi đề cập̣c kvà sử dụng làm tiền đề nghiên cứu luận văn này.Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể Lãnh đạo và cán bộ Chiincục Thống kê, lãnh đạo chính quyền các địa phuơng và các chủ trang trại ở huyện LệhThuỷ, tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đềtêtài.Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viêńHgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.́uêXin chân thành cảm ơn!Huế, ngày 03 tháng 02 năm 2018Tác giảVõ Đình HuynhiiĐại học Kinh tế HuếTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCHọc và tên học viên:Võ Đình HuynhChuyên ngành: Quản lý kinh tế. Niên khóa 2016-2018Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Tấn QuânTên đề tài: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài- Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnhhưởng đến phát triển kinh tế trang trại, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triểnkinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ nay đến 2022.- Mục tiêu cụ thể:Đ+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại.ại+ Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyệnhoLệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2015-2017.+ Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnḥc kQuảng Bình đến năm 2022.2. Đối tượng nghiên cứuin- Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy.h3. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: Phương pháp thu thập tài liệu, sốtêliệu, phương pháp phân tích, phương pháp phỏng vấn ý kiến các chủ trang trại.́H4. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Qua nghiên cứu đánh giá, phâńuêtích cho thấy: Kinh tế trang trại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nôngnghiệp, nông thôn hiện nay; là một hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, có hiệu quảtrong nông nghiệp. Kinh tế trang trại Lệ Thủy phát triển một cách nhanh chóng trongnhững năm gần đây nhưng còn tự phát, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu tính ổn định và tậptrung. Quy mô các trang trại chưa tương xứng với tiềm năng sản có, hiệu quả kinh tếmang lại chưa cao. Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trangtrại ở huyện Lệ Thủy đến năm 2022.iii
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng BìnhĐại học Kinh tế HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾVÕ ĐÌNH HUYNHạiĐhiṇc khoPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠIỞ HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNH́HtếuêLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾHUẾ 2018Đại học Kinh tế HuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC HUẾTRƯỜNG ĐAI HỌC KINH TẾVÕ ĐÌNH HUYNHĐạiPHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠIỞ HUYỆN LỆ THUỶ, TỈNH QUẢNG BÌNḤc khohinCHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾMÃ SỐ : 8340410́HtếuêLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƯƠNG TẤN QUÂNHUẾ 2018Đại học Kinh tế HuếLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được aicông bố trong bất kỳ công trình nào khác.Tác giảạiĐVõ Đình Huynhhiṇc khóHtếuêiĐại học Kinh tế HuếLỜI CẢM ƠN !Để hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cơquan, các cấp lãnh đạo và các cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc và kínhtrọng tới tất cả các tập thể, các cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu.Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Trương Tấn Quân, đãtận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa, cácGiáo sư, Tiến sỹ và cán bộ Khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Kinh tế Huế- Đạihọc Huế đã trang bị cho tôi những kiến thức quý báu và tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡĐtôi trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn.ạiTôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu đã để lạihonhững tài liệu nghiên cứu có giá trị, liên quan đến lĩnh vực mà luận văn của tôi đề cập̣c kvà sử dụng làm tiền đề nghiên cứu luận văn này.Qua đây tôi xin gửi lời cảm ơn sự giúp đỡ của tập thể Lãnh đạo và cán bộ Chiincục Thống kê, lãnh đạo chính quyền các địa phuơng và các chủ trang trại ở huyện LệhThuỷ, tỉnh Quảng Bình đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đềtêtài.Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã động viêńHgiúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.́uêXin chân thành cảm ơn!Huế, ngày 03 tháng 02 năm 2018Tác giảVõ Đình HuynhiiĐại học Kinh tế HuếTÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCHọc và tên học viên:Võ Đình HuynhChuyên ngành: Quản lý kinh tế. Niên khóa 2016-2018Người hướng dẫn khoa học: TS. Trương Tấn QuânTên đề tài: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình.1. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài- Mục tiêu chung: Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, các yếu tố ảnhhưởng đến phát triển kinh tế trang trại, đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triểnkinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ nay đến 2022.- Mục tiêu cụ thể:Đ+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển kinh tế trang trại.ại+ Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyệnhoLệ Thủy, tỉnh Quảng Bình thời kỳ 2015-2017.+ Đề xuất một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy, tỉnḥc kQuảng Bình đến năm 2022.2. Đối tượng nghiên cứuin- Những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy.h3. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng: Phương pháp thu thập tài liệu, sốtêliệu, phương pháp phân tích, phương pháp phỏng vấn ý kiến các chủ trang trại.́H4. Các kết quả nghiên cứu chính và kết luận: Qua nghiên cứu đánh giá, phâńuêtích cho thấy: Kinh tế trang trại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của nôngnghiệp, nông thôn hiện nay; là một hình thức tổ chức sản xuất tiến bộ, có hiệu quảtrong nông nghiệp. Kinh tế trang trại Lệ Thủy phát triển một cách nhanh chóng trongnhững năm gần đây nhưng còn tự phát, nhỏ lẻ, phân tán, thiếu tính ổn định và tậptrung. Quy mô các trang trại chưa tương xứng với tiềm năng sản có, hiệu quả kinh tếmang lại chưa cao. Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế trangtrại ở huyện Lệ Thủy đến năm 2022.iii
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế Ngành Quản lý kinh tế Phát triển kinh tế trang trại Yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế trang trại Kinh tế trang trại ở huyện Lệ Thủy Giải pháp phát triển kinh tế trang trạiTài liệu có liên quan:
-
91 trang 56 1 0
-
Vùng đồng bằng sông Hồng - Phát triển kinh tế nông hộ sản xuất hàng hóa: Phần 1
72 trang 31 0 0 -
118 trang 28 0 0
-
31 trang 28 0 0
-
Kinh tế trang trại và các văn bản pháp luật: Phần 1
103 trang 27 0 0 -
126 trang 25 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp và nông thôn ở Lào Cai
140 trang 23 0 0 -
Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Thừa Thiên Huế
10 trang 23 0 0 -
106 trang 22 0 0
-
138 trang 22 0 0
-
109 trang 22 0 0
-
Đánh giá nguồn thải và nghiên cứu đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm từ hoạt động chăn nuôi gia súc
5 trang 21 0 0 -
Phát triển kinh tế trang trại ở Điện Biên và Lai Châu
8 trang 21 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới tỉnh Lạng Sơn
111 trang 21 0 0 -
hực trạng và giải pháp Kinh tế trang trại ở khu vực Nam Bộ: Phần 2
125 trang 20 0 0 -
130 trang 20 0 0
-
Phát triển kinh tế trang trại ở Thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 19 0 0 -
160 trang 19 0 0
-
141 trang 19 0 0
-
141 trang 19 0 0