Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế, xã hội của việc trồng Keo lai (Acacia Mangium x Acacia Auriculifomis) làm nguyên liệu giấy tại Đăk Lăk và Đăk Nông

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này nghiên cứu đánh giá được sinh trưởng của dòng Keo lai BV10 trồng thuần loài bằng cây hom trên các điều kiện lập địa khác nhau ở Đăk Lăk và Đăk Nông. Đánh giá được hiệu quả kinh tế, xã hội của việc trồng dòng Keo lai BV10 làm nguyên liệu giấy ở các lập địa kể trên. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế, xã hội của việc trồng Keo lai (Acacia Mangium x Acacia Auriculifomis) làm nguyên liệu giấy tại Đăk Lăk và Đăk NôngBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN DUNGĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃHỘI CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM xACACIA AURICULI FORMIS) LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY TẠI ĐĂK LĂK VÀ ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Tây - 2007BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP ĐẶNG VĂN DUNGĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃHỘI CỦA VIỆC TRỒNG KEO LAI (ACACIA MANGIUM xACACIA AURICULI FORMIS) LÀM NGUYÊN LIỆU GIẤY TẠI ĐĂK LĂK VÀ ĐĂK NÔNG CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ SỐ: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS – TS NGÔ QUANG ĐÊ Hà Tây - 2007 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệuTrường Đại học Lâm nghiệp, các thầy cô giáo Khoa sau đại học đã tận tìnhdạy dỗ tôi trong suốt thời gian khoá học. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo GS. TS. Ngô Quang Đê thầyhướng dẫn khoa học đã giành nhiều thời gian quý báu và tận tình hướng dẫn, giúpđỡ tôi trong suốt thời gian hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn cô giáo Tiến sỹ Hà Thị Mừng, cô giáo Thạc sỹNguyễn Thị Mừng giảng viên Khoa Nông Lâm nghiệp trường Đại học Tây Nguyênđã đóng góp những ý kiến hết sức quý báu và giúp đỡ tôi nhiều mặt trong thời gianthực tập tốt nghiệp và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty cổ phần giấy Tân Mai,Ban Giám đốc Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk, bạn bè đồng nghiệp nơitôi công tác đã quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học vàthực tập tốt nghiệp. Xin gửi lời cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp xa gần và những ngườithân gia đình đã động viên và tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trìnhnghiên cứu, học tập và hoàn thành luận văn. Đăk Lăk, tháng 06 năm 2007 Tác giả DANH MỤC CÁC BẢNGTT TÊN BẢNG Trang3.1 Hiện trạng của khu vực trồng rừng xã Cư K’Roá ………………………293.2 Hiện trạng của khu vực trồng rừng xã Đăk Rồ …………………………303.3 Hiện trạng của khu vực trồng rừng xã Quảng Khê…………………….. 314.1 Hàm lượng mùn tổng số ……………………………………………… .414.2 Hàm lượng chất dễ tiêu………………………………………………….424.3 Độ chua trao đổi…………………………………………………………444.4 Thành phần cơ giới trung bình 03 khu vực……………………………...454.5 Chiều cao trung bình của Keo lai 6 năm tuổi (m)……………………….504.6 Đường kính D1.3 trung bình của Keo lai 6 năm tuổi (cm)……………….534.7 Trữ lượng của Keo lai 6 tuổi của các khu vực nghiên cứu……………...564.8 Chất lượng rừng Keo lai ở các khu vực nghiên cứu……………………..604.9 Chi phí trồng, chăm sóc, bảo vệ 01 ha rừng từ năm thứ I – VI…………634.10 Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 ha rừng 6 năm ở Cư K’Roá…….664.11 Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 ha rừng 6 năm ở Đăk Rồ………. 674.12 Bảng tổng hợp chi phí đầu tư cho 01 ha rừng 6 năm ở Quảng Khê…... 684.13 Tổng thu nhập cho 1 ha rừng (chu kỳ kinh doanh 6 năm)……………...704.14 Cân đối thu nhập và chi phí cho 1 ha rừng…………………………….704.15 Bảng hiệu quả kinh tế tính cho 1 ha rừng trồng………………………..714.16 Số lao động tham gia trồng rừng 1 chu kỳ kinh doanh 6 năm…………73 DANH MỤC CÁC HÌNHTT TÊN HÌNH Trang4.1 BIỂU ĐỒ SINH TRƯỞNG CHIỀU CAO Hvn CỦA KEO LAI ……….504.2 BIỂU ĐỒ SINH TRƯỞNG ĐƯỜNG KÍNH D1.3 CỦA KEO LAI …….544.3 BIỂU ĐỒ TRỮ LƯỢNG KEO LAI 6 NĂM TUỔI ……………………574.4 RỪNG KEO LAI 6 NĂM TUỔI XÃ CƯ K’ROÁ ……………………..794.5 RỪNG KEO LAI 6 NĂM TUỔI XÃ ĐĂK RỒ…………………………804.6 RỪNG KEO LAI 6 NĂM TUỔI XÃ QUẢNG KHÊ…………………...81 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Thời gian gần đây, rừng tự nhiên đã bị suy giảm nhanh chóng cả về sốlượng và chất lượng. Trước tình hình đó, nhiều địa phương trong nước đãphải đóng cửa rừng tự nhiên và chuyển sang đẩy mạnh kinh doanh rừng trồng. Để góp phần đẩy nhanh tỷ lệ che phủ đất trống đồi núi trọc, đáp ứngnhu cầu về gỗ đồng thời tạo thêm nhiều việc làm cho người dân sống gầnrừng nhất là đồng bào dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xa, thì việc trồngrừng các loài cây mọc nhanh cho năng suất cao đang là yêu cầu cấp thiết. Đăk Lăk và Đăk Nông là hai tỉnh miền núi thuộc khu vực Tây Nguyên.Phát triển lâm nghiệp ở đây không chỉ để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảovệ môi trường sinh thái mà còn tăng thu nhập, giải quyết việc làm cho ngườidân tộc tại chỗ, hạn chế tình trạng phá rừng làm nương rẫy, nâng cao tỷ lệ chephủ của bề mặt. Trong nhiều năm qua, một số đơn vị sản xuất lâm nghiệp trên địa bànĐăk Lăk và Đăk Nông đã chú trọng công tác trồng rừng sản xuất, rừngnguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến gỗ và rừng nguyên liệu giấynhưng chất lượng giống chưa được cải thiện, các biện pháp kỹ thuật lâm sinhchưa đồng bộ. Vấn đề lựa chọn loài cây trồng chưa phù hợp với điều kiện khíhậu, đất đai nơi trồng, đầu tư thấp dẫn đến năng suất các loại rừng trồng chưacao, chưa đáp ứng được nhu cầu gỗ cho công nghiệp chế biến nói chung vànguyên liệu cho ngành công nghiệp bột giấy nói riêng. Xí nghiệp nguyên liệu giấy Đăk Lăk – Công ty cổ phần giấy Tân Mai làđơn vị thuộc tổng Công ty giấy Việt Nam được nhà nước giao nhiệm vụ trồngrừng nguyên liệu giấy, hàng năm cung cấp cho ngành giấy từ 40.000 –50.000m3 gỗ nguyên liệu làm bột giấy. Tính bình quân mỗi năm Xí n ...

Tài liệu có liên quan: