Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 979.09 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn cho quy hoạch lâm nghiệp tại huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai; xác định quan điểm và định hướng phát triển lâm nghiệp huyện ổn định trong 10 năm tới; đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai trong cả giai đoạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát - tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------ NGUYỄN MẠNH HỒNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN BÁT XÁT - TỈ NH LÀ O CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Hữu Viên Hà Nội - 201023 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là quầ n thể sinh vâ ̣t và các yế u tố môi trường sinh thái, trong đó thựcvâ ̣t rừng đóng vai trò chủ đa ̣o, mang tính đă ̣c trưng khác biê ̣t với các loa ̣i thựcvâ ̣t khác về chu kỳ số ng, về khả năng cung cấ p và bảo vê ̣ môi trường sống.Nhiều năm trước đây do việc quản lý sử dụng chưa bền vững, nhu cầu rất lớn vềkhai hoang đất rừng và lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội, nên diện tích vàchất lượng rừng bị suy giảm liên tục. Hiện nay vốn rừng tuy có tăng, nhưng chấtlượng và tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên nhiều nơi vẫn tiếp tục bị suy giảm.Nguyên nhân do nhận thức về lâm nghiệp của các cấp, các ngành chưa đầy đủ vàtoàn diện, chưa đánh giá đúng giá trị môi trường của rừng đem lại cho xã hội,chưa xác định rõ vị thế lâm nghiệp là một ngành kinh tế hoàn chỉnh từ khâu tạorừng, khai thác, chế biến lâm sản và cung cấp các dịch vụ từ rừng……. Nghề rừng không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và dịch vụđóng góp cho nên kinh tế quốc dân, mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệmôi trường như phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, điều tiết nguồn nước, điều hòa khíhậu…góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt đối với bảo vệ biên giới, hảiđảo; từng bước cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho người dân nông thônvà miền núi. Với quan điểm phát triển lâm nghiệp phải đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, sửdụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâmsản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái….góp phần đa dạng hóa kinh tế nôngthôn, tạo việc làm và thu nhập, nâng cao mức sống cho những người làm nghềrừng, đặc biệt cho đồng bào dân tộc ít người ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Dovậy, các hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải dựa trên nền tảng quản lý bền vữngthông qua quy hoạch, bố cục hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng và bốtrí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý lãnh thổ,quản lý sản xuất khác nhau, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướng sản 2xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốcdân, cho kinh tế địa phương, cho xuất khẩu và cho đời sống nhân dân, đồngthời phát huy những tác dụng có lợi khác của rừng là yêu cầu cấp thiết hiệnnay. Bát Xát là huyện miền núi của tỉnh Lào Cai có diện tích rừng và đất lâmnghiệp chiếm hơn 67% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Nhưng trong sảnxuất lâm nghiệp còn nhiều tồn tại, bất cập, những tồn tại này làm cho công tácquản lý, bảo vệ và phát triển rừng gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, việc đềxuất một quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có cơ sở sẽ góp phần tăng thu nhập,cải thiện đời sống của người dân địa phương, thực hiện xoá đói giảm nghèovà đưa kinh tế - xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước. Xuất phát từ những vấn đề trên, với mục đích làm cơ sở cho huyện pháttriển rừng bền vững, sử dụng đất rừng hợp lý trong những năm tới. Chúng tôitiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuấtnhững nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên Thế giới 1.1.1. Qui hoạch vùng Qui hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin về phân bố và pháttriển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ và sử dụng các phương pháp của chủnghĩa duy vật biện chứng. Các Mác và Ăng Ghen đã chỉ ra: “Mức độ phát triển lực lượng sản xuấtcủa một dân tộc thể hiện rõ nét hơn hết ở chỗ phân công lao động của dân tộcđó được phát triển đến mức độ nào”. Như vậy, sức lao động là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất củaphân bố lực lượng sản xuất. Lê Nin cũng đã chỉ ra: “Sự nghiên cứu tổng hợp tất cả các đặc điểm tựnhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng là nguyên tắc quan trọng để phân bố lựclượng sản xuất”. Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm đặc trưng cho sự phân bốlực lượng sản xuất ở một vùng trong quá khứ và hiện tại để xác định khả năngtiềm tàng và tương lai phát triển của vùng đó. Từ đánh giá sức lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đi tới nhậnđịnh: Phân bố lực lượng sản xuất hợp lý là một trong các điều kiện cơ bản đểnâng cao năng suất lao động, tích luỹ nhiều của cải vật chất cho xã hội, khôngngừng phát triển sản xuất và văn hóa của đất nước. Kế hoạch phát triển của các ngành kinh tế quốc dân liên quan chặt chẽvới kế hoạch phân bố lực lượng sản xuất. Sự phân bố dân cư và các hình thái điểm dân cư và mức độ trang thiết bịthay đổi phụ thuộc vào sự biến đổi hình thành xã hội. Dựa trên cơ sở học thuyết của Mác và Ăng Ghen, V.I.Lê Nin đãnghiên cứu các hướng cụ thể về kế hoạch hoá phát triển lực lượng sảnxuất trong xã hội chủ nghĩa. 4 Sự phân bố lực lượng sản xuất được xác định theo các nguyên tắc sau. - Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch trên toàn bộ lãnh thổ của đấtnước, tỉnh, huyện nhằm thu hút các nguồn tài n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất những nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát - tỉnh Lào CaiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM ------------------------ NGUYỄN MẠNH HỒNG NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐỀ XUẤT NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH LÂM NGHIỆP HUYỆN BÁT XÁT - TỈ NH LÀ O CAI Chuyên ngành: Lâm học Mã số : 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Hữu Viên Hà Nội - 201023 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng là quầ n thể sinh vâ ̣t và các yế u tố môi trường sinh thái, trong đó thựcvâ ̣t rừng đóng vai trò chủ đa ̣o, mang tính đă ̣c trưng khác biê ̣t với các loa ̣i thựcvâ ̣t khác về chu kỳ số ng, về khả năng cung cấ p và bảo vê ̣ môi trường sống.Nhiều năm trước đây do việc quản lý sử dụng chưa bền vững, nhu cầu rất lớn vềkhai hoang đất rừng và lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội, nên diện tích vàchất lượng rừng bị suy giảm liên tục. Hiện nay vốn rừng tuy có tăng, nhưng chấtlượng và tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên nhiều nơi vẫn tiếp tục bị suy giảm.Nguyên nhân do nhận thức về lâm nghiệp của các cấp, các ngành chưa đầy đủ vàtoàn diện, chưa đánh giá đúng giá trị môi trường của rừng đem lại cho xã hội,chưa xác định rõ vị thế lâm nghiệp là một ngành kinh tế hoàn chỉnh từ khâu tạorừng, khai thác, chế biến lâm sản và cung cấp các dịch vụ từ rừng……. Nghề rừng không những tạo ra các sản phẩm lâm sản hàng hóa và dịch vụđóng góp cho nên kinh tế quốc dân, mà còn có vai trò quan trọng trong bảo vệmôi trường như phòng hộ đầu nguồn, giữ đất, điều tiết nguồn nước, điều hòa khíhậu…góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt đối với bảo vệ biên giới, hảiđảo; từng bước cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho người dân nông thônvà miền núi. Với quan điểm phát triển lâm nghiệp phải đồng bộ từ quản lý, bảo vệ, sửdụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâmsản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái….góp phần đa dạng hóa kinh tế nôngthôn, tạo việc làm và thu nhập, nâng cao mức sống cho những người làm nghềrừng, đặc biệt cho đồng bào dân tộc ít người ở miền núi, vùng sâu, vùng xa. Dovậy, các hoạt động sản xuất lâm nghiệp phải dựa trên nền tảng quản lý bền vữngthông qua quy hoạch, bố cục hợp lý về mặt không gian tài nguyên rừng và bốtrí cân đối các hạng mục sản xuất kinh doanh theo các cấp quản lý lãnh thổ,quản lý sản xuất khác nhau, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch, định hướng sản 2xuất kinh doanh lâm nghiệp đáp ứng nhu cầu lâm sản cho nền kinh tế quốcdân, cho kinh tế địa phương, cho xuất khẩu và cho đời sống nhân dân, đồngthời phát huy những tác dụng có lợi khác của rừng là yêu cầu cấp thiết hiệnnay. Bát Xát là huyện miền núi của tỉnh Lào Cai có diện tích rừng và đất lâmnghiệp chiếm hơn 67% so với tổng diện tích đất tự nhiên. Nhưng trong sảnxuất lâm nghiệp còn nhiều tồn tại, bất cập, những tồn tại này làm cho công tácquản lý, bảo vệ và phát triển rừng gặp rất nhiều khó khăn. Do vậy, việc đềxuất một quy hoạch lâm nghiệp hợp lý, có cơ sở sẽ góp phần tăng thu nhập,cải thiện đời sống của người dân địa phương, thực hiện xoá đói giảm nghèovà đưa kinh tế - xã hội miền núi phát triển hoà nhập với tiến trình công nghiệphoá hiện đại hoá đất nước. Xuất phát từ những vấn đề trên, với mục đích làm cơ sở cho huyện pháttriển rừng bền vững, sử dụng đất rừng hợp lý trong những năm tới. Chúng tôitiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuấtnhững nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện Bát Xát - tỉnh Lào Cai”. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên Thế giới 1.1.1. Qui hoạch vùng Qui hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin về phân bố và pháttriển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ và sử dụng các phương pháp của chủnghĩa duy vật biện chứng. Các Mác và Ăng Ghen đã chỉ ra: “Mức độ phát triển lực lượng sản xuấtcủa một dân tộc thể hiện rõ nét hơn hết ở chỗ phân công lao động của dân tộcđó được phát triển đến mức độ nào”. Như vậy, sức lao động là một bộ phận cấu thành quan trọng nhất củaphân bố lực lượng sản xuất. Lê Nin cũng đã chỉ ra: “Sự nghiên cứu tổng hợp tất cả các đặc điểm tựnhiên, kinh tế, xã hội của mỗi vùng là nguyên tắc quan trọng để phân bố lựclượng sản xuất”. Vì vậy, nghiên cứu các đặc điểm đặc trưng cho sự phân bốlực lượng sản xuất ở một vùng trong quá khứ và hiện tại để xác định khả năngtiềm tàng và tương lai phát triển của vùng đó. Từ đánh giá sức lao động và nguồn tài nguyên thiên nhiên đã đi tới nhậnđịnh: Phân bố lực lượng sản xuất hợp lý là một trong các điều kiện cơ bản đểnâng cao năng suất lao động, tích luỹ nhiều của cải vật chất cho xã hội, khôngngừng phát triển sản xuất và văn hóa của đất nước. Kế hoạch phát triển của các ngành kinh tế quốc dân liên quan chặt chẽvới kế hoạch phân bố lực lượng sản xuất. Sự phân bố dân cư và các hình thái điểm dân cư và mức độ trang thiết bịthay đổi phụ thuộc vào sự biến đổi hình thành xã hội. Dựa trên cơ sở học thuyết của Mác và Ăng Ghen, V.I.Lê Nin đãnghiên cứu các hướng cụ thể về kế hoạch hoá phát triển lực lượng sảnxuất trong xã hội chủ nghĩa. 4 Sự phân bố lực lượng sản xuất được xác định theo các nguyên tắc sau. - Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch trên toàn bộ lãnh thổ của đấtnước, tỉnh, huyện nhằm thu hút các nguồn tài n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp Lâm nghiệp Quy hoạch lâm nghiệp Qui hoạch vùng Bảo vệ rừngTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 359 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0