Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề trồng Keo lai và đề xuất giải pháp phát triển loài cây này tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An
Số trang: 79
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.34 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm phát hiện những tiềm năng và những bất cập còn hạn chế trong việc trồng rừng Keo lai làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển bền vững loài cây này ở huyện Thanh Chương – Nghệ An. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề trồng Keo lai và đề xuất giải pháp phát triển loài cây này tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lai là giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) vàkeo lá tràm (Acacia auriculiformis). Tuy mới được phát hiện từ những nămđầu thập kỷ 90 nhưng đã tỏ ra có triển vọng trong danh mục các loài cây trồngrừng chủ yếu ở nước ta hiện nay bởi có những đặc điểm ưu việt về khả năngsinh trưởng, tính chất gỗ phù hợp trong công nghệ chế biến cũng như khảnăng cải thiện, nâng cao độ phì của đất. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng Keolai là loài có biên độ sinh thái rộng bởi thế mà nó phân bố rộng khắp cácvùng. Qua tuyển chọn đã có một số dòng được công nhận là giống quốc gia vànhiều dòng được công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật. Vì thế Keo lai đã đượctrồng phổ biến ở nhiều vùng trong cả nước và trở thành một trong những loàicây trồng kinh tế chủ lực. Khi mà nhu cầu của xã hội về sử dụng gỗ ngày càng tăng và đa dạng,đòi hỏi chúng ta phải tăng năng suất trồng rừng để đáp ứng những nhu cầu đó.Với những ưu điểm nổi trội, Keo lai đã trở thành một trong những loài câymũi nhọn giải quyết vấn đề năng suất cây trồng nguyên liệu. Keo lai mới đượcđưa vào trồng rừng tại huyện Thanh Chương những năm gần đây và bước đầuđã đem lại những thành công nhất định. Tuy nhiên ngoài những thành công đãđạt được thì vẫn còn có những tồn tại cần được giải quyết. Thực tiễn của côngtác trồng rừng trong những năm qua cho thấy, những thành quả đạt được từtrồng rừng Keo lai xét trên cả 3 phương diện năng suất, chất lượng và hiệuquả vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn sản xuất .Rất nhiều khu vực hiện nay đang tiếp tục mở rộng diện tích trồng rừng Keolai, nhưng cũng có nơi diện tích trồng Keo lai đang bị thu hẹp lại, thậm chí có 2nơi không trồng nữa mà chuyển sang trồng loài cây khác. Vì vậy, thực trạngrừng trồng Keo lai nói chung và rừng trồng Keo lai trên địa bàn huyện ThanhChương nói riêng cần phải được đánh giá một cách đầy đủ về vấn đề khoa họccông nghệ, hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trường. Để có nhận thức thật đầy đủ, toàn diện về hiệu quả mà rừng trồng Keolai mang lại, chúng ta cần phải có những nghiên cứu đánh giá một cách toàndiện làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển loài cây này một cách bềnvững và hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói chung và với huyệnThanh Chương nói riêng, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài:“Nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề trồng Keo lai và đề xuất giải phápphát triển loài cây này tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”. Bố cục của luận văn Luận văn gồm 4 chương và 2 phần là Phần Đặt vấn đề và Phần Kết luận –Tồn tại – Khuyến nghị. Các chương cụ thể là: 1) Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2) Chương 2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 3) Chương 3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 4) Chương 4. Kết quả và thảo luận Ngoài ra, còn có hệ thống các bảng kê, tài liệu tham khảo tiếng Việt vàtiếng Anh, các phụ lục. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tiếp cận đánh giá mức độ thích ứng vùng trồng rừng1.1.1. Trên thế giới Ngay từ thế kỷ XIX trên thế giới đã có những nghiên cứu về sinh trưởng,nghiên cứu điều kiện lập địa đến khả năng cho năng suất cao của các loài câyrừng khác nhau. Các nghiên cứu tập trung theo 2 hướng cơ bản:- Tìm các chỉ tiêu tương thích cho mối quan hệ giữa tự nhiên - sinh vật học.- Tìm các chỉ tiêu tương thích của kinh tế - xã hội tới cây trồng. Theo hướng thứ nhất các nhà khoa học đã nghiên cứu theo 2 trường phái: + Tìm cây phù hợp với điều kiện lập địa. + Chọn điều kiện lập địa phù hợp với cây trồng. Trường phái thứ nhất, lấy biểu hiện của rừng trồng mà các chỉ tiêu quantrọng là sinh trưởng, khả năng chống chịu sâu bệnh, chống chịu thời tiết, sảnlượng hoa quả, tái sinh, thay đổi độ phì của đất, năng suất qua các chu kỳ kinhdoanh để đánh giá điều kiện lập địa. Theo hướng này các nhà nghiên cứu đãphân chia cấp đất cho từng điều kiện lập địa cụ thể. Hướng nghiên cứu này pháttriển mạnh ở Châu Âu và Châu Mỹ mà đại diện là Đức, Đan Mạch, Mỹ... Điểnhình là các tác giả Hardy (1936); Bead (1946); Richard (1948) nghiên cứu vềmối quan hệ giữa đặc tính của đất và sinh trưởng của cây trồng. Các nghiên cứunày cho rằng đối với vùng ôn đới thì độ chua của đất (pH), hàm lượng CaCO 3 vàcác chất Bazơ là những yếu tố quan trọng nhất. Nghiên cứu của Week (1970) vềquan hệ của cây Tếch và một số yếu tố đất đã xây dựng được hàm R = 1/3 (P X S),trong đó R: sinh trưởng hàng năm, P: độ sâu tầng đất và S: độ no bazơ... Kết quả nghiên cứu thu được của trường phái này là đã phân chia đượcđiều kiện lập địa từ tốt (cấp đất I, cấp đất II), trung bình (cấp đất III) đến xấu(cấp đất IV), số liệu của các nghiên cứu này là trung thực, có độ tin cậy cao, 4chính vì thế mà một số tác giả đã khẳng định cấp đất thuyết minh sức sản xuấtcủa rừng trong điều kiện nhất định. Tuy nhiên, trường phái này cũng thể hiệnmột số hạn chế là chỉ áp dụng ở nơi đã có rừng và không giải thích được cơ chếảnh hưởng của điều kiện lập địa tới cây trồng. Vì vậy, trường phái nghiên cứutrên chưa đưa ra được dự báo tốt trong quy hoạch phát triển rừng trồng, nhưngtrường phái này đã mở ra cơ hội đánh giá những loài cây đã trồng phổ biến nhưkeo lai. Trường phái thứ hai, dùng phương pháp so sánh mối quan hệ giữa tựnhiên và sinh vật tức là giữa nhu cầu sinh thái của loài với tiềm năng điều kiệnlập địa qua các chỉ tiêu. Để thực hiện phương pháp này người ta tiến hành xácđịnh biên độ sinh thái loài, sau đó điều tra đánh giá nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề trồng Keo lai và đề xuất giải pháp phát triển loài cây này tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lai là giống lai tự nhiên giữa Keo tai tượng (Acacia mangium) vàkeo lá tràm (Acacia auriculiformis). Tuy mới được phát hiện từ những nămđầu thập kỷ 90 nhưng đã tỏ ra có triển vọng trong danh mục các loài cây trồngrừng chủ yếu ở nước ta hiện nay bởi có những đặc điểm ưu việt về khả năngsinh trưởng, tính chất gỗ phù hợp trong công nghệ chế biến cũng như khảnăng cải thiện, nâng cao độ phì của đất. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng Keolai là loài có biên độ sinh thái rộng bởi thế mà nó phân bố rộng khắp cácvùng. Qua tuyển chọn đã có một số dòng được công nhận là giống quốc gia vànhiều dòng được công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật. Vì thế Keo lai đã đượctrồng phổ biến ở nhiều vùng trong cả nước và trở thành một trong những loàicây trồng kinh tế chủ lực. Khi mà nhu cầu của xã hội về sử dụng gỗ ngày càng tăng và đa dạng,đòi hỏi chúng ta phải tăng năng suất trồng rừng để đáp ứng những nhu cầu đó.Với những ưu điểm nổi trội, Keo lai đã trở thành một trong những loài câymũi nhọn giải quyết vấn đề năng suất cây trồng nguyên liệu. Keo lai mới đượcđưa vào trồng rừng tại huyện Thanh Chương những năm gần đây và bước đầuđã đem lại những thành công nhất định. Tuy nhiên ngoài những thành công đãđạt được thì vẫn còn có những tồn tại cần được giải quyết. Thực tiễn của côngtác trồng rừng trong những năm qua cho thấy, những thành quả đạt được từtrồng rừng Keo lai xét trên cả 3 phương diện năng suất, chất lượng và hiệuquả vẫn còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng được đòi hỏi của thực tiễn sản xuất .Rất nhiều khu vực hiện nay đang tiếp tục mở rộng diện tích trồng rừng Keolai, nhưng cũng có nơi diện tích trồng Keo lai đang bị thu hẹp lại, thậm chí có 2nơi không trồng nữa mà chuyển sang trồng loài cây khác. Vì vậy, thực trạngrừng trồng Keo lai nói chung và rừng trồng Keo lai trên địa bàn huyện ThanhChương nói riêng cần phải được đánh giá một cách đầy đủ về vấn đề khoa họccông nghệ, hiệu quả kinh tế – xã hội – môi trường. Để có nhận thức thật đầy đủ, toàn diện về hiệu quả mà rừng trồng Keolai mang lại, chúng ta cần phải có những nghiên cứu đánh giá một cách toàndiện làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển loài cây này một cách bềnvững và hiệu quả. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nói chung và với huyệnThanh Chương nói riêng, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài:“Nghiên cứu đánh giá thực trạng vấn đề trồng Keo lai và đề xuất giải phápphát triển loài cây này tại huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An”. Bố cục của luận văn Luận văn gồm 4 chương và 2 phần là Phần Đặt vấn đề và Phần Kết luận –Tồn tại – Khuyến nghị. Các chương cụ thể là: 1) Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2) Chương 2. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu 3) Chương 3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 4) Chương 4. Kết quả và thảo luận Ngoài ra, còn có hệ thống các bảng kê, tài liệu tham khảo tiếng Việt vàtiếng Anh, các phụ lục. 3 Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Tiếp cận đánh giá mức độ thích ứng vùng trồng rừng1.1.1. Trên thế giới Ngay từ thế kỷ XIX trên thế giới đã có những nghiên cứu về sinh trưởng,nghiên cứu điều kiện lập địa đến khả năng cho năng suất cao của các loài câyrừng khác nhau. Các nghiên cứu tập trung theo 2 hướng cơ bản:- Tìm các chỉ tiêu tương thích cho mối quan hệ giữa tự nhiên - sinh vật học.- Tìm các chỉ tiêu tương thích của kinh tế - xã hội tới cây trồng. Theo hướng thứ nhất các nhà khoa học đã nghiên cứu theo 2 trường phái: + Tìm cây phù hợp với điều kiện lập địa. + Chọn điều kiện lập địa phù hợp với cây trồng. Trường phái thứ nhất, lấy biểu hiện của rừng trồng mà các chỉ tiêu quantrọng là sinh trưởng, khả năng chống chịu sâu bệnh, chống chịu thời tiết, sảnlượng hoa quả, tái sinh, thay đổi độ phì của đất, năng suất qua các chu kỳ kinhdoanh để đánh giá điều kiện lập địa. Theo hướng này các nhà nghiên cứu đãphân chia cấp đất cho từng điều kiện lập địa cụ thể. Hướng nghiên cứu này pháttriển mạnh ở Châu Âu và Châu Mỹ mà đại diện là Đức, Đan Mạch, Mỹ... Điểnhình là các tác giả Hardy (1936); Bead (1946); Richard (1948) nghiên cứu vềmối quan hệ giữa đặc tính của đất và sinh trưởng của cây trồng. Các nghiên cứunày cho rằng đối với vùng ôn đới thì độ chua của đất (pH), hàm lượng CaCO 3 vàcác chất Bazơ là những yếu tố quan trọng nhất. Nghiên cứu của Week (1970) vềquan hệ của cây Tếch và một số yếu tố đất đã xây dựng được hàm R = 1/3 (P X S),trong đó R: sinh trưởng hàng năm, P: độ sâu tầng đất và S: độ no bazơ... Kết quả nghiên cứu thu được của trường phái này là đã phân chia đượcđiều kiện lập địa từ tốt (cấp đất I, cấp đất II), trung bình (cấp đất III) đến xấu(cấp đất IV), số liệu của các nghiên cứu này là trung thực, có độ tin cậy cao, 4chính vì thế mà một số tác giả đã khẳng định cấp đất thuyết minh sức sản xuấtcủa rừng trong điều kiện nhất định. Tuy nhiên, trường phái này cũng thể hiệnmột số hạn chế là chỉ áp dụng ở nơi đã có rừng và không giải thích được cơ chếảnh hưởng của điều kiện lập địa tới cây trồng. Vì vậy, trường phái nghiên cứutrên chưa đưa ra được dự báo tốt trong quy hoạch phát triển rừng trồng, nhưngtrường phái này đã mở ra cơ hội đánh giá những loài cây đã trồng phổ biến nhưkeo lai. Trường phái thứ hai, dùng phương pháp so sánh mối quan hệ giữa tựnhiên và sinh vật tức là giữa nhu cầu sinh thái của loài với tiềm năng điều kiệnlập địa qua các chỉ tiêu. Để thực hiện phương pháp này người ta tiến hành xácđịnh biên độ sinh thái loài, sau đó điều tra đánh giá nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp Lâm nghiệp Trồng Keo lai Phát triển Keo lai Kỹ thuật trồng Keo laiTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ƯỚC TÍNH TRỮ LƯỢNG CARBON CỦA RỪNG
10 trang 285 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0