Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ

Số trang: 100      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.47 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu sinh khối cây cá lẻ; nghiên cứu sinh khối cây bụi thảm tươi và vật rơi rụng; nghiên cứu sinh khối toàn lâm phần; nghiên cứu lượng carbon tích luỹ trong cây cá lẻ; nghiên cứu lượng carbon tích luỹ trong cây bụi thảm tươi, vật rơi rụng và trong đất rừng.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng Mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên Quang và Phú Thọ Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ---------------------------------------- Lý Thu Quúnh Nghiªn cøu sinh khèi vµ kh¶ n¨ng hÊp thô carboncña rõng mì (Manglietia conifera Dandy) trång thuÇn loµi t¹i tuyªn quang vµ phó thä Chuyªn ngµnh: L©m häc M· sè: 60.62.60 LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Ngêi híng dÉn khoa häc: TS. Vâ §¹i H¶i Hµ T©y - 2007 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Bé n«ng nghiÖp vµ ptnt trêng ®¹i häc l©m nghiÖp ---------------------------------------- Lý Thu QuúnhNghiªn cøu sinh khèi vµ kh¶ n¨ng hÊp thô carbon cña rõng mì (Manglietia conifera Dandy) trång thuÇn loµi t¹i tuyªn quang vµ phó thä LuËn v¨n th¹c sü khoa häc l©m nghiÖp Hµ T©y - 2007 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Biến đổi khí hậu có liên quan đến sự phát thải quá mức khí nhà kínhvào khí quyển (chủ yếu là khí CO2) do các hoạt động kinh tế, xã hội của conngười đang là mối quan tâm hàng đầu ở nhiều nước trên thế giới. Bởi sự nónglên toàn cầu đã gây ra những hiện tượng như mực nước biển dâng cao, hạnhán, ngập lụt, gia tăng các loại bệnh tật, thiếu hụt nguồn nước ngọt, suy giảmđa dạng sinh học và gia tăng các hiện tượng khí hậu cực đoan. Nhận thứcđược vấn đề này, Việt Nam cùng với 160 quốc gia trên thế giới đã thông quavà ký Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu toàn cầu(UNFCCC). Công ước này được cụ thể hoá bằng nghị định thư Kyoto(12/1997). Nội dung quan trọng của nghị định thư là đưa ra chỉ tiêu giảm phátthải khí nhà kính có tính rằng buộc pháp lý đối với các nước phát triển và cơchế giúp các nước đang phát triển đạt được sự phát triển kinh tế - xã hội mộtcách bền vững thông qua thực hiện “Cơ chế phát triển sạch” (CDM: CleanDevelopment Mechanism). CDM đã mở ra cơ hội lớn cho ngành lâm nghiệptrong việc bán tiến chỉ carbon tích luỹ thông qua các dự án trồng rừng và táitrồng rừng theo CDM (AR-CDM: Afforestation, Reforestation - CDM) để tạonguồn sống cho người dân và tái đầu tư phát triển rừng. Ở Việt Nam, lần đầu tiên việc định giá rừng đã được đề cập và trởthành một vấn đề quan trọng trong Luật Bảo vệ và Phát triển rừng sửa đổinăm 2004. Việc quy định giá trị của rừng bao gồm cả giá trị kinh tế hàng hoávà giá trị môi trường của rừng là một bước chuyển có tính cách mạng trongviệc quản lý rừng ở nước ta, phản ánh xu thế tất yếu của xã hội và hội nhậpquốc tế. Từ trước tới nay giá trị của rừng chỉ thuần tuý được xem xét trênphương diện kinh tế, trong đó có giá trị lâm sản và lâm sản ngoài gỗ; vai tròphòng hộ môi trường của rừng cũng đã được khẳng định nhưng chưa được 2định giá. Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đang cho triểnkhai xây dựng Nghị định về định giá rừng, một số ít các công trình cũng đangtiến hành nghiên cứu về lượng giá các giá trị và dịch vụ môi trường của rừng,trong đó tập trung nhiều vào giá trị phòng hộ điều tiết nguồn nước và chốngxói mòn đất,... Việc định lượng khả năng hấp thụ carbon và giá trị thương mạicarbon của rừng là một phần quan trọng trong định lượng giá trị môi trườngcủa rừng, đã và đang trở thành một đòi hỏi bức bách, khách quan không thể trìhoãn được nhằm đưa Luật Bảo vệ và Phát triển rừng vào thực tiễn sản xuấtlâm nghiệp. Tuy nhiên, những nghiên cứu hiện có về vấn đề này trên thế giớinói chung và ở Việt Nam nói riêng còn rất ít ỏi và tản mạn, chưa có hệ thống,thiếu các dữ liệu cơ bản nên chưa đủ cơ sở khoa học và thực tiễn cho việcđịnh giá rừng nói chung, định giá trị thương mại carbon cho các dạng rừngnói riêng. Vì vậy, giá trị sinh thái của rừng vẫn chưa được tính toán đầy đủtrong hệ thống hạch toán lâm nghiệp quốc gia. Điều này làm giảm động lựcđối với công cuộc bảo vệ và phát triển rừng vì sự sống bền vững. Mỡ (Manglietia conifera Dandy) là loài cây gỗ lớn cao tới 25-30m,đường kính ngang ngực đạt tới 50-60m, thân thẳng, tròn, vỏ xám bạc, thịtmàu trắng và có mùi thơm nhẹ. Gỗ mỡ màu sáng hoặc vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷtrọng 0,48, gỗ mịn, ít nứt nẻ, mối mọt. Đây là loài cây sinh trưởng nhanh, tỉacành tự nhiên tốt, tái sinh chồi mạnh, có thể kinh doanh một, hai luân kỳ tiếptheo với năng suất cao nên mục đích kinh doanh chủ yếu từ trước tới nay đốivới loài cây này là cung cấp gỗ nhỏ, gỗ nguyên liệu giấy, gỗ gia dụng, gỗ dánlạng, gỗ trụ mỏ,… Ngày nay, với công nghệ tạo ván ghép thanh gỗ mỡ đượcdùng để chế tạo ra các đồ mộc cao cấp xuất khẩu rất có giá trị được kháchhàng nước ngoài rất ưa dùng. Với những lý do đó Mỡ đã được chọn là mộttrong những loài cây trồng rừng chủ lực vùng trung tâm Bắc Bộ và Đông Bắc 3Việt Nam theo quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/3/2005 của Bộ Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn. Mỡ là loài cây được nghiên cứu tương đối toàn diện về kỹ thuật gâytrồng, tăng trưởng, sinh trưởng, chọn tạo giống, trồng rừng thâm canh, sảnlượng gỗ và ảnhh hưởng của Mỡ tới khí hậu, đất đai,... tuy nhiên, nghiên cứuvề sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của rừng Mỡ chưa được tiền hànhmột cách hệ thống và đầy đủ. Cơ chế phát triển sạch (CDM) đang mở ra vậnhội mới cho ngành lâm nghiệp nước ta trong việc bán lượng carbon được hấpthụ bởi rừng thì Mỡ là một trong những loài cây trồng rừng rất được chú ý.Để có cơ sở cho việc tính toán giá trị thương mại carbon mà rừng Mỡ trồng cóthể tạo ra, việc nghiên cứu xác định sinh khối và lượng carbon hấp thụ củarừng Mỡ là rất cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên ...

Tài liệu có liên quan: