Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng Ninh
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.53 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm đánh giá được tính đa dạng thực vật về thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn của hệ thực vật cây gỗ tại rừng đặc dụng Yên Tử. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NHỮ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÂY GỖ TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG YÊN TỬ - QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã ngành: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VIẾT LÂM Hà Nội, 2011 i LỜI NÓI ĐẦU Song song với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu thìtình trạng suy thoái tài nguyên rừng cũng diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Vìvậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật nói chung và đa dạng cây gỗnói riêng để xây dựng các biện pháp quản lý và bảo tồn chúng là rất cần thiết. Được sự đồng ý của Khoa Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam, đặc biệt là Tiến sĩ Lê Viết Lâm – Bộ Khoa học và Côngnghệ, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụngYên Tử - Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹtại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiếnsỹ Lê Viết Lâm – người đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp củamình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sỹ Hoàng Văn Sâm – Trung tâmĐa dạng sinh học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi rấtnhiều trong thời gian qua. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Phùng Văn Phê –Bộ môn Thực vật rừng, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; các lãnh đạoBan quản lý rừng đặc dụng Yên Tử; các cán bộ kiểm lâm tại Yên Tử; cùngcác thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện chotôi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành chương trình đào tạo này. Mặc dù đã rất nỗ lực hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhưng vì trình độchuyên môn và thời gian có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếusót. Đề tài rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và cácbạn để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực vàđược trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Tác giả ii MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLời nói đầu ......................................................................................................... iMục lục .............................................................................................................. iiDanh mục các bảng ........................................................................................... vĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3 1.1. Quan điểm về đa dạng sinh học .............................................................. 3 1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật ............................................ 4 1.2.1. Trên thế giới ...................................................................................... 4 1.2.2. Ở Việt Nam ....................................................................................... 7 1.2.3. Ở Yên Tử ........................................................................................ 10Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 13 2.1. Mục tiêu ................................................................................................ 13 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 13 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 13 2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 13 2.4.1. Nghiên cứu thực địa ........................................................................ 13 2.4.1. Xử lý trong phòng thí nghiệm ……………………………………16 2.4.3. Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật ...................... 16Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 21 3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21 3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 21 3.1.2. Địa hình ........................................................................................... 21 3.1.3. Đất ................................................................................................... 22 iii 3.1.4. Khí hậu thủy văn ............................................................................. 22 3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................... 23 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................ 25Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 26 4.1. Đa dạng về thành phần loài cây gỗ có trong khu vực nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụng Yên Tử, Quảng NinhBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP --------------------- NHỮ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG CÂY GỖ TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG YÊN TỬ - QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã ngành: 60.62.68 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VIẾT LÂM Hà Nội, 2011 i LỜI NÓI ĐẦU Song song với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu thìtình trạng suy thoái tài nguyên rừng cũng diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Vìvậy, việc điều tra, đánh giá tính đa dạng thực vật nói chung và đa dạng cây gỗnói riêng để xây dựng các biện pháp quản lý và bảo tồn chúng là rất cần thiết. Được sự đồng ý của Khoa Đào tạo sau đại học – Trường Đại học Lâmnghiệp Việt Nam, đặc biệt là Tiến sĩ Lê Viết Lâm – Bộ Khoa học và Côngnghệ, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng cây gỗ tại rừng đặc dụngYên Tử - Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo Thạc sỹtại trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiếnsỹ Lê Viết Lâm – người đã hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp củamình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Tiến sỹ Hoàng Văn Sâm – Trung tâmĐa dạng sinh học, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam đã giúp đỡ tôi rấtnhiều trong thời gian qua. Nhân dịp này, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy Phùng Văn Phê –Bộ môn Thực vật rừng, trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam; các lãnh đạoBan quản lý rừng đặc dụng Yên Tử; các cán bộ kiểm lâm tại Yên Tử; cùngcác thầy cô giáo, gia đình và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện chotôi tiến hành nghiên cứu và hoàn thành chương trình đào tạo này. Mặc dù đã rất nỗ lực hoàn thành luận văn tốt nghiệp nhưng vì trình độchuyên môn và thời gian có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếusót. Đề tài rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô và cácbạn để đề tài hoàn thiện hơn. Tôi xin cam đoan số liệu thu thập, kết quả tính toán là trung thực vàđược trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nôi, ngày 20 tháng 09 năm 2011 Tác giả ii MỤC LỤCTrang phụ bìa TrangLời nói đầu ......................................................................................................... iMục lục .............................................................................................................. iiDanh mục các bảng ........................................................................................... vĐẶT VẤN ĐỀ ................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ....................................... 3 1.1. Quan điểm về đa dạng sinh học .............................................................. 3 1.2. Tổng quan về nghiên cứu đa dạng thực vật ............................................ 4 1.2.1. Trên thế giới ...................................................................................... 4 1.2.2. Ở Việt Nam ....................................................................................... 7 1.2.3. Ở Yên Tử ........................................................................................ 10Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 13 2.1. Mục tiêu ................................................................................................ 13 2.2. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 13 2.3. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 13 2.4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 13 2.4.1. Nghiên cứu thực địa ........................................................................ 13 2.4.1. Xử lý trong phòng thí nghiệm ……………………………………16 2.4.3. Xây dựng danh lục và đánh giá đa dạng hệ thực vật ...................... 16Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰCNGHIÊN CỨU ................................................................................................ 21 3.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 21 3.1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................... 21 3.1.2. Địa hình ........................................................................................... 21 3.1.3. Đất ................................................................................................... 22 iii 3.1.4. Khí hậu thủy văn ............................................................................. 22 3.1.5. Tài nguyên thiên nhiên ................................................................... 23 3.2. Đặc điểm kinh tế xã hội ........................................................................ 25Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 26 4.1. Đa dạng về thành phần loài cây gỗ có trong khu vực nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng Đa dạng thực vật thân gỗ Bảo tồn hệ thực vật rừng Rừng đặc dụng Yên TửTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0