Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc (1945-1954)
Số trang: 103
Loại file: pdf
Dung lượng: 897.36 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đề tài “Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc (1945-1954)” để thấy được quan điểm và sự chỉ đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong việc xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân chủ phục vụ sự nghiệp kháng chiến kiến quốc của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp như thế nào. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc (1945-1954) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- PHẠM NGUYÊN PHƯƠNGHỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC 1945 - 1954 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC 4 DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở NƯỚC TA (1945-1946)1.1. Chính sách ngu dân của thực dân Pháp 41.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân 9chủ những năm 1945-1946 1.2.1. Quan điểm về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh 9 1.2.2. Chỉ đạo xây dựng nền giáo dục mới 11 Chương 2. HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC (1946-1954) 212.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng nền giáo dục kháng chiến kiến quốc những năm 1946-1950 21 2.1.1. Chủ trương chuyển hướng giáo dục phù hợp với hoàn cảnh kháng 21 chiến 2.1.2. Chỉ đạo xây dựng nền giáo dục kháng chiến kiến quốc 232.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo củng cố và phát triển nền giáo dụckháng chiến kiến quốc những năm 1951-1954 44 2.2.1. Nhiệm vụ mới của kháng chiến và kiến quốc 44 2.2.2. Chỉ đạo củng cố và phát triển nền giáo dục kháng chiến kiến quốc 45Chương 3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN TỪ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC CỦA HỒ CHÍ MINH 593.1. Ý nghĩa thực tiễn 693.2. Ý nghĩa lý luận 613.3. Bài học kinh nghiệm và kiến nghị 63KẾT LUẬN 67DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU 1. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiếnkiến quốc (1945-1954)” để thấy được quan điểm và sự chỉ đạo của Chủ tịchHồ Chí Minh trong việc xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân chủ phục vụsự nghiệp kháng chiến kiến quốc của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp như thế nào. Trên cơ sở nghiên cứu như vậy, tìm hiểu giá trị thực tiễn và lý luậntừ sự nghiệp xây dựng nền giáo dục kháng chiến kiến quốc của Chủ tịch HồChí Minh. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là sự nghiệp xâydựng nền giáo dục kháng chiến kiến quốc 1945-1954 của Chủ tịch Hồ ChíMinh, hoặc nói cách khác là, sự ra đời, phát triển và thành tựu đạt được củanền giáo dục Việt Nam từ 1945 đến 1954 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủtịch Hồ Chí Minh. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên 50 năm qua, nhiều tác giả, phần lớn là cán bộ cao cấp ngành giáodục đã nghiên cứu về hoạt động giáo dục ở nước ta từ năm 1945 trở lại đây.Điểm tên một số công trình theo thời gian: Năm 1946, Vũ Đình Hòe có bàiChính sách giáo dục mới và sự tổ chức các bậc học” (in trong quyển “Khoacử và giáo dục”, Nxb.Văn hoá, Hà Nội, 1993, do Nguyễn Q Thắng soạn); Năm1947, Nguyễn Khánh Toàn viết cuốn Giáo dục dân chủ mới do Bộ Quốcgia Giáo dục xuất bản; năm 1968, Hoàng Ngọc Dy có tập Giới thiệu mấynét về đường lối giáo dục của Đảng NXB Giáo dục phát hành; năm 1990,NXB Giáo dục cho in cuốn Những bài nói và viết về giáo dục củaNguyễn Văn Huyên, và cuốn 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam củaPhạm Minh Hạc; năm 1992, Phạm Minh Hạc (chủ biên) viết Sơ thảo lịchsử giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục phát hành. Viết về giáo dục thời kỳ kháng chiến 1945-1954, có bài 10 năm xâydựng nền giáo dục phục vụ nhân dân của Nguyễn Văn Huyên in trong tinThông tấn xã Việt Nam tháng 12/1955 và chuyên đề Quá trình xây dựngvà phát triển nền giáo dục Việt Nam mới từ tháng 9/1945 đến tháng7/1954 của Đỗ Thị Nguyệt Quang (làm luận án tiến sỹ) năm 1996. Những tác phẩm trên nghiên cứu về sự phát triển của nền giáo dụcmới của nước ta ở những phương diện tương đối rộng theo phương phápchung là mô tả và phân tích lịch sử. Đề tài Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc1945-1954, với góc độ của Bộ môn Lịch sử Đảng, sẽ nghiên cứu sự l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử: Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc (1945-1954) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------- PHẠM NGUYÊN PHƯƠNGHỒ CHÍ MINH VỚI SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC 1945 - 1954 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. LÊ MẬU HÃN HÀ NỘI, 2007 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1. HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC 4 DÂN TỘC, DÂN CHỦ Ở NƯỚC TA (1945-1946)1.1. Chính sách ngu dân của thực dân Pháp 41.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân 9chủ những năm 1945-1946 1.2.1. Quan điểm về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh 9 1.2.2. Chỉ đạo xây dựng nền giáo dục mới 11 Chương 2. HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC (1946-1954) 212.1. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo xây dựng nền giáo dục kháng chiến kiến quốc những năm 1946-1950 21 2.1.1. Chủ trương chuyển hướng giáo dục phù hợp với hoàn cảnh kháng 21 chiến 2.1.2. Chỉ đạo xây dựng nền giáo dục kháng chiến kiến quốc 232.2. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ đạo củng cố và phát triển nền giáo dụckháng chiến kiến quốc những năm 1951-1954 44 2.2.1. Nhiệm vụ mới của kháng chiến và kiến quốc 44 2.2.2. Chỉ đạo củng cố và phát triển nền giáo dục kháng chiến kiến quốc 45Chương 3. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN TỪ SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC CỦA HỒ CHÍ MINH 593.1. Ý nghĩa thực tiễn 693.2. Ý nghĩa lý luận 613.3. Bài học kinh nghiệm và kiến nghị 63KẾT LUẬN 67DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70PHỤ LỤC 74 MỞ ĐẦU 1. Mục đích và ý nghĩa của việc nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiếnkiến quốc (1945-1954)” để thấy được quan điểm và sự chỉ đạo của Chủ tịchHồ Chí Minh trong việc xây dựng nền giáo dục dân tộc, dân chủ phục vụsự nghiệp kháng chiến kiến quốc của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiếnchống Pháp như thế nào. Trên cơ sở nghiên cứu như vậy, tìm hiểu giá trị thực tiễn và lý luậntừ sự nghiệp xây dựng nền giáo dục kháng chiến kiến quốc của Chủ tịch HồChí Minh. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là sự nghiệp xâydựng nền giáo dục kháng chiến kiến quốc 1945-1954 của Chủ tịch Hồ ChíMinh, hoặc nói cách khác là, sự ra đời, phát triển và thành tựu đạt được củanền giáo dục Việt Nam từ 1945 đến 1954 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủtịch Hồ Chí Minh. 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên 50 năm qua, nhiều tác giả, phần lớn là cán bộ cao cấp ngành giáodục đã nghiên cứu về hoạt động giáo dục ở nước ta từ năm 1945 trở lại đây.Điểm tên một số công trình theo thời gian: Năm 1946, Vũ Đình Hòe có bàiChính sách giáo dục mới và sự tổ chức các bậc học” (in trong quyển “Khoacử và giáo dục”, Nxb.Văn hoá, Hà Nội, 1993, do Nguyễn Q Thắng soạn); Năm1947, Nguyễn Khánh Toàn viết cuốn Giáo dục dân chủ mới do Bộ Quốcgia Giáo dục xuất bản; năm 1968, Hoàng Ngọc Dy có tập Giới thiệu mấynét về đường lối giáo dục của Đảng NXB Giáo dục phát hành; năm 1990,NXB Giáo dục cho in cuốn Những bài nói và viết về giáo dục củaNguyễn Văn Huyên, và cuốn 45 năm phát triển giáo dục Việt Nam củaPhạm Minh Hạc; năm 1992, Phạm Minh Hạc (chủ biên) viết Sơ thảo lịchsử giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục phát hành. Viết về giáo dục thời kỳ kháng chiến 1945-1954, có bài 10 năm xâydựng nền giáo dục phục vụ nhân dân của Nguyễn Văn Huyên in trong tinThông tấn xã Việt Nam tháng 12/1955 và chuyên đề Quá trình xây dựngvà phát triển nền giáo dục Việt Nam mới từ tháng 9/1945 đến tháng7/1954 của Đỗ Thị Nguyệt Quang (làm luận án tiến sỹ) năm 1996. Những tác phẩm trên nghiên cứu về sự phát triển của nền giáo dụcmới của nước ta ở những phương diện tương đối rộng theo phương phápchung là mô tả và phân tích lịch sử. Đề tài Hồ Chí Minh với sự nghiệp giáo dục kháng chiến kiến quốc1945-1954, với góc độ của Bộ môn Lịch sử Đảng, sẽ nghiên cứu sự l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử Hồ Chí Minh Giáo dục kháng chiến kiến quốc Lịch sử Đảng cộng sản Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 310 0 0 -
26 trang 299 0 0
-
64 trang 292 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0
-
136 trang 232 0 0