Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đến tính chất đất lúa huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn nông nghiệp khu vực huyện Hoài Đức, bao gồm tình hình thu gom, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải rắn nông nghiệp cũng như các điều kiện vệ sinh môi trường khu vực. Nghiên cứu vai trò của các cấp trong công tác quản lý, vai trò và sự tham gia của người dân vào công tác quản lý và bảo vệ môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp đến tính chất đất lúa huyện Hoài Đức, thành phố Hà NộiLuận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------***------- HOÀNG THỊ THANH HIẾU NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHẾ PHỤ PHẨM NÔNG NGHIỆP ĐẾN TÍNH CHẤT ĐẤT LÚA HUYỆN HOÀI ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS NGUYỄN XUÂN CỰ Hà Nội, 2013Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường 1Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh sự nỗ lực, cố gắng của bản thân tôi đãnhận được rất nhiều sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, gia đình, bạn bè. Vớilòng biết ơn sâu sắc tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn XuânCự, người thầy hướng dẫn đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập vànghiên cứu luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy, cô giáo trongkhoa Môi trường đã tận tình truyền đạt kiến thức cho chúng tôi trong suốt hai nămhọc qua. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc nhất đến các Thầy, Cô giáo trong Bộ mônThổ nhưỡng và Môi trường đất, Khoa môi trường, Trường Đại học Khoa học tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo điều kiện cho tôi được học tập và mở mangkiến thức chuyên ngành, cũng như các giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho việctriển khai thí nghiệm và phân tích số liệu cũng như thời gian làm việc để tôi có thểhoàn thành luận văn này. Những lời cảm ơn sau cùng tôi xin dành cho gia đình, đồng nghiệp và bạn bèđã hết lòng quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tham gia khóahọc Cao học tại trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nôi. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do kinh nghiệm thực tế và trình độ chuyên môncòn hạn chế nên luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhậnđược sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn bè để luận văn được đầy đủ và hoànthiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khoa Môi trường 2Luận văn Thạc sỹ khoa học Hoàng Thị Thanh Hiếu MỤC LỤCMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................... 41.1.Chất thải rắn nông nghiệp (CTRNN) .................................................................... 41.2. Phế phụ phẩm nông nghiệp (PPPNN) .................................................................. 71.3. Quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp trên Thế giới và ở Việt Nam ...................... 91.3.1. Nguồn phát sinh, thành phần, khối lượng PPPNN ............................... 91.3.2. Quản lý phế phụ phẩm nông nghiệp trên Thế giới và ở Việt Nam ...... 101.4. Các hình thức xử lý PPPNN và tác động đến môi trường ................................. 191.4.1. Các hình thức xử lý PPPNN ở Việt Nam ........................................... 191.3.2. Các tác động môi trường của xử lý PPPNN ....................................... 22CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 312.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................... 312.2. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................... 312.2.1. Phương pháp kế thừa ........................................................................ 312.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa ......................................................... 312.2.3. Phương pháp thí nghiệm ................................................................... 322.2.4. Phương pháp xử lý thống kê toán học: .............................................. 34CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 353.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và tình hình sản xuất nông nghiệp ở huyệnHoài Đức – Hà Nội.................................................................................................... 353.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức ........................ 353.1.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp ........................................................ 383.2. Thực trạng về tình hình quản lý chất thải rắn nông nghiệp ..................... ...

Tài liệu có liên quan: