Danh mục tài liệu

Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn: Biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận Hồ Chí Minh

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 812.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài này là tìm hiểu các biện pháp tu từ ngữ âm (nhịp điệu, vần, đối, hài hòa thanh điệu,...) và biện pháp tu từ cú pháp (những phép tu từ cú pháp: phép lặp, liệt kê, nhấn mạnh thành phần câu, cách dùng câu hỏi tu từ) trong văn chính luận của Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn: Biện pháp tu từ ngữ âm và biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THẮM BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁPTRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THẮM BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂM VÀ BIỆN PHÁP TU TỪ CÚ PHÁPTRONG VĂN CHÍNH LUẬN HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Bùi Minh Toán HÀ NỘI, 2011 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn ñề tài 1.1. Bên cạnh việc nghiên cứu những vấn ñề thuộc về từ vựng học, nghiêncứu những vấn ñề về ngữ âm và ngữ pháp có vai trò vô cùng to lớn trong việcnghiên cứu ngôn ngữ học hiện nay. Nghiên cứu về ngữ âm và ngữ pháp góp phầnhoàn thiện việc nghiên cứu về hệ thống ngôn ngữ một cách toàn diện, tạo ra diệnmạo nhiều chiều với nhiều sắc vẻ của các ñơn vị ngôn ngữ. Ở những phương diệnkhác nhau, các ñơn vị ngôn ngữ lại hiện lên với những trạng thái sinh ñộng, mới mẻvà chứa ñựng nhiều nội dung thú vị. Trong quá trình nghiên cứu về ngữ âm và ngữ pháp, biện pháp tu từ là mộtvấn ñề nhận ñược nhiều sự quan tâm. Thông qua việc nghiên cứu các biện pháp tutừ - ñược thể hiện qua vỏ âm thanh và cấu trúc ngữ pháp, chúng ta có thể thấy rõ sựlinh hoạt trong việc sử dụng ngôn ngữ, thấy rõ sự ña dạng trong cách diễn ñạt, cảmnhận rõ vẻ ñẹp của tiếng Việt. Từ ñó, người sử dụng ngôn ngữ có thể vận dụng vàoviệc phân tích và tạo lập văn bản, tiếp nhận văn bản văn học một cách có hệ thống,toàn vẹn và hoàn chỉnh hơn ở nhiều góc ñộ khác nhau. 1.2. Trong sự nghiệp lớn lao của Hồ Chí Minh – có một di sản ñặc biệt biệtñể lại cho dân tộc, ñó là sự nghiệp trước tác. Người ñã ñể lại cho chúng ta một sựnghiệp trước tác lớn lao về tầm vóc, phong phú ña dạng về thể loại và ñặc sắc vềphong cách sáng tác. [43, 419] Từ những năm 20 của thế kỉ XX, các bài văn chính luận với bút danhNguyễn Ái Quốc ñăng trên báo Người cùng khổ, Nhân ñạo, Đời sống thợ thuyền ñãtác ñộng và ảnh hưởng lớn ñến quần chúng Pháp và nhân dân những nước thuộcñịa, kêu gọi thức tỉnh nhân dân nô lệ bị áp bức liên hiệp lại trong mặt trận ñấu tranhchung. “Văn chương Hồ Chí Minh ñã kết hợp ñược sự sâu sắc tự bên trong mốiquan hệ giữa chính trị và văn học, giữa tư tưởng và nghệ thuật, giữa truyền thốngvà hiện ñại. Mỗi loại hình văn học của người ñều có phong cách riêng, ñộc ñáo,hấp dẫn và có giá trị bền vững. Hồ Chí Minh là người ñầu tiên sử dụng có hiệu quả 1cao thể văn chính luận hiện ñại... Văn chính luận của Hồ Chí Minh mang cốt cách,ñặc ñiểm của văn chính luận hiện ñại của giai cấp vô sản”. Vì thế, văn chính luậncủa Người ñược ñộc giả và giới nghiên cứu quan tâm trên nhiều phương diện khácnhau. 1.3. Nghiên cứu các biện pháp tu từ trên mặt ngữ âm và ngữ pháp trong vănchính luận của Hồ Chí Minh là vấn ñề giúp chúng tôi có thể tiếp cận, tìm hiểu thêmmột phương diện mới về phong cách viết văn của Người. Những lí do trên là cơ sở ñể chúng tôi chọn ñề tài “Biện pháp tu từ ngữ âmvà biện pháp tu từ cú pháp trong văn chính luận Hồ Chí Minh”. 2. Lịch sử nghiên cứu 2.1. Về biện pháp tu từ Lí thuyết về biện pháp tu từ ñã ñược nhiều nhà ngôn ngữ học trên thế giớicũng như ở Việt Nam quan tâm nghiên cứu. Aristote là một trong các nhà khởi xướng, có công trong việc tạo nên các lờivăn hoa mĩ, các thuật hùng biện, hình thành môn “Mĩ từ pháp”. Tu từ học ñã trởthành một bộ môn bắt buộc trong Tam khoa của nhà trường Trung cổ và nhà trườngcận ñại ở Châu Âu. Vấn ñề tu từ học ñược tiếp tục phát triển, nâng cao thành hệthống lí luận ở các tác giả như: Ciceron, Quitilien, Horace, Virgile… Từ thế kỉ XIX, tu từ học – phong cách học ñã trở thành một ngành riêng củangôn ngữ học. Ở nước ta, tên gọi “Tu từ học” xuất hiện vào thập niên 50 của thế kỉ XX,những công trình nghiên cứu về tu từ học thời kì này có thể kể ñến như: Vũ trungtuỳ bút của Phạm Đình Hổ, Việt – Hán văn khảo của Phan Kế Bính, Quốc văn cụthể của Bùi Kỉ, Việt Nam văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm, Thơ ca Việt Nam– Hình thức và thể loại của Bùi Văn Nguyên và Hà Minh Đức... Vào khoảng thập niên 60 của thế kỉ XX, tên gọi Phong cách học xuất hiện,Phong cách học chính là Khoa tu từ học ñược hiện ñại hoá có cơ sở lí thuyết nhằmvào ñối tượng cơ bản là các phong cách ngôn ngữ. [37, 238] 2 Cùng với sự ra ñời của lí luận về biện pháp tu từ là các công trình nghiên cứucủa các tác giả: Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà, Hữu Đạt, Lê AnhHiền... Có t ...

Tài liệu có liên quan: