Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tán xạ hạt nhân của các notron phân cực trên bề mặt tinh thể có các hạt nhân phân cực được đặt trong từ trường ngoài biến thiên tuần hoàn
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 994.62 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn gồm 4 chương trình bày lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể, tiết diện tán xạ vi phân của các nơtron phân cực trong tinh thể; phản xạ gương và khúc xạ của các nơtron trên tinh thể được đặt trong từ trường ngoài biến thiên tuần hoàn; thản xạ gương và khúc xạ của các nơtron trên tinh thể được đặt trong từ trường ngoài biến thiên tuần hoàn. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tán xạ hạt nhân của các notron phân cực trên bề mặt tinh thể có các hạt nhân phân cực được đặt trong từ trường ngoài biến thiên tuần hoànLuận văn thạc sĩ khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN === === PHẠM THỊ HẰNGTÁN XẠ HẠT NHÂN CỦA CÁC NƠTRON PHÂN CỰC TRÊN MẶT TINH THỂ CÓ CÁC HẠT NHÂN PHÂN CỰC TRONG TỪ TRƢỜNG NGOÀI BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN Chuyên ngành : Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 60 44 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn : PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH DŨNG HÀ NỘI-2012Phạm Thị Hằng 2Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................ ...3CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT TÁN XẠ CỦA NƠTRON CHẬM TRONG TINHTHỂ ....................................................................................................................... 5 1.1. Cơ sở lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể ..........................5 1.2. Thế tương tác của nơtron chậm trong tinh thể .......................................11 1.2.1. Yếu tố ma trận của tương tác hạt nhân………………………..…11 1.2.2. Yếu tố ma trận của tương tác từ……………………………..……12CHƢƠNG 2: TIẾT DIỆN TÁN XẠ VI PHÂN CỦA NƠTRON PHÂN CỰCTRONG TINH THỂ ........................................................................................... 14CHƢƠNG 3 : PHẢN XẠ GƢƠNG VÀ KHÚC XẠ CỦA CÁC NƠTRON TRÊNTINH THỂ ĐƢỢC ĐẶT TRONG TỪ TRƢỜNG NGOÀI BIẾN THIÊN TUẦNHOÀN .................................................................................................................24CHƢƠNG 4: TÁN XẠ HẠT NHÂN CỦA CÁC NƠTRON PHÂN CỰC TRÊNMẶT TINH THỂ CÓ CÁC HẠT NHÂN PHÂN CỰC ĐƢỢC ĐẶT TRONGTỪ TRƢỜNG NGOÀI BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓPHẢN XẠ..............................................................................................................32 4.1. Tiết diện tán xạ hạt nhân không đàn hồi trên bề mặt tinh thể có các hạt nhân phân cực được đặt trong từ trường ngoài biến thiên tuần hoàn ............................................................................................................. 32 4.2. Tiết diện tán xạ bề mặt hiệu dụng của các nơtron trong trường hợp có phản xạ toàn phần ................................................................................40KẾT LUẬN ........................................................................................................43TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................44Phạm Thị Hằng 3Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, sự tán xạ của nơtron chậm đã được sử dụngrộng rãi để nghiên cứu vật lý các chất đông đặc. Các nơtron chậm là một công cụ độc đáo trong việc nghiên cứu độnghọc của các nguyên tử vật chất và các cấu trúc từ của chúng [7,18,19,22]. Hiện nay, để nghiên cứu cấu trúc sâu của tinh thể, đặc biệt là cấu trúc từcủa tinh thể, phương pháp quang nơtron đã được sử dụng rộng rãi. Chúng tadùng chùm nơtron chậm phân cực bắn vào bia (năng lượng cỡ dưới 1 MeV vàkhông đủ để tạo ra quá trình sinh hủy hạt ). Nhờ nơtron có tính trung hòađiện, đồng thời môment lưỡng cực điện vô cùng nhỏ (gần bằng 0) nên nơtronkhông tham gia tương tác điện dẫn đến độ xuyên sâu của chùm nơtron vàotinh thể là rất lớn, và bức tranh giao thoa của sóng tán xạ sẽ cho ta thông tinvề cấu trúc tinh thể và cấu trúc từ của bia. Việc nghiên cứu tán xạ của cácnơtron phân cực trong bia phân cực giúp ta hiểu rõ hơn về sự tiến động spincủa các nơtron trong bia có các hạt nhân phân cực [2,13,15,16]. Các nghiên cứu và tính toán về tán xạ phi đàn hồi của các nơtron phâncực trong tinh thể phân cực cho phép chúng ta nhận được các thông tin quantrọng về tiết diện tán xạ của các nơtron chậm trong tinh thể phân cực, hàmtương quan spin của các nút mạng điện tử. Ngoài ra các vấn đề về nhiễu xạ bềmặt của các nơtron trong tinh thể phân cực đặt trong trường ngoài biến thiêntuần hoàn và sự thay đổi phân cực của nơtron trong tinh thể cũng đã đượcnghiên cứu [9,10,11,23].Phạm Thị Hằng 4Luận văn thạc sĩ khoa học Trong bài luận văn này, chúng tôi nghiên cứu: Tán xạ hạt nhân của cácnotron phân cực trên bề mặt tinh thể có các hạt nhân phân cực được đặttrong từ trường ngoài biến thiên tuần hoàn. Một phần kết quả của luận văn đã được báo cáo tại hội nghị vật lý củat ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tán xạ hạt nhân của các notron phân cực trên bề mặt tinh thể có các hạt nhân phân cực được đặt trong từ trường ngoài biến thiên tuần hoànLuận văn thạc sĩ khoa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN === === PHẠM THỊ HẰNGTÁN XẠ HẠT NHÂN CỦA CÁC NƠTRON PHÂN CỰC TRÊN MẶT TINH THỂ CÓ CÁC HẠT NHÂN PHÂN CỰC TRONG TỪ TRƢỜNG NGOÀI BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN Chuyên ngành : Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 60 44 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn : PGS. TS. NGUYỄN ĐÌNH DŨNG HÀ NỘI-2012Phạm Thị Hằng 2Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤCMỞ ĐẦU ............................................................................................................ ...3CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT TÁN XẠ CỦA NƠTRON CHẬM TRONG TINHTHỂ ....................................................................................................................... 5 1.1. Cơ sở lý thuyết tán xạ của nơtron chậm trong tinh thể ..........................5 1.2. Thế tương tác của nơtron chậm trong tinh thể .......................................11 1.2.1. Yếu tố ma trận của tương tác hạt nhân………………………..…11 1.2.2. Yếu tố ma trận của tương tác từ……………………………..……12CHƢƠNG 2: TIẾT DIỆN TÁN XẠ VI PHÂN CỦA NƠTRON PHÂN CỰCTRONG TINH THỂ ........................................................................................... 14CHƢƠNG 3 : PHẢN XẠ GƢƠNG VÀ KHÚC XẠ CỦA CÁC NƠTRON TRÊNTINH THỂ ĐƢỢC ĐẶT TRONG TỪ TRƢỜNG NGOÀI BIẾN THIÊN TUẦNHOÀN .................................................................................................................24CHƢƠNG 4: TÁN XẠ HẠT NHÂN CỦA CÁC NƠTRON PHÂN CỰC TRÊNMẶT TINH THỂ CÓ CÁC HẠT NHÂN PHÂN CỰC ĐƢỢC ĐẶT TRONGTỪ TRƢỜNG NGOÀI BIẾN THIÊN TUẦN HOÀN TRONG ĐIỀU KIỆN CÓPHẢN XẠ..............................................................................................................32 4.1. Tiết diện tán xạ hạt nhân không đàn hồi trên bề mặt tinh thể có các hạt nhân phân cực được đặt trong từ trường ngoài biến thiên tuần hoàn ............................................................................................................. 32 4.2. Tiết diện tán xạ bề mặt hiệu dụng của các nơtron trong trường hợp có phản xạ toàn phần ................................................................................40KẾT LUẬN ........................................................................................................43TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................44Phạm Thị Hằng 3Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, sự tán xạ của nơtron chậm đã được sử dụngrộng rãi để nghiên cứu vật lý các chất đông đặc. Các nơtron chậm là một công cụ độc đáo trong việc nghiên cứu độnghọc của các nguyên tử vật chất và các cấu trúc từ của chúng [7,18,19,22]. Hiện nay, để nghiên cứu cấu trúc sâu của tinh thể, đặc biệt là cấu trúc từcủa tinh thể, phương pháp quang nơtron đã được sử dụng rộng rãi. Chúng tadùng chùm nơtron chậm phân cực bắn vào bia (năng lượng cỡ dưới 1 MeV vàkhông đủ để tạo ra quá trình sinh hủy hạt ). Nhờ nơtron có tính trung hòađiện, đồng thời môment lưỡng cực điện vô cùng nhỏ (gần bằng 0) nên nơtronkhông tham gia tương tác điện dẫn đến độ xuyên sâu của chùm nơtron vàotinh thể là rất lớn, và bức tranh giao thoa của sóng tán xạ sẽ cho ta thông tinvề cấu trúc tinh thể và cấu trúc từ của bia. Việc nghiên cứu tán xạ của cácnơtron phân cực trong bia phân cực giúp ta hiểu rõ hơn về sự tiến động spincủa các nơtron trong bia có các hạt nhân phân cực [2,13,15,16]. Các nghiên cứu và tính toán về tán xạ phi đàn hồi của các nơtron phâncực trong tinh thể phân cực cho phép chúng ta nhận được các thông tin quantrọng về tiết diện tán xạ của các nơtron chậm trong tinh thể phân cực, hàmtương quan spin của các nút mạng điện tử. Ngoài ra các vấn đề về nhiễu xạ bềmặt của các nơtron trong tinh thể phân cực đặt trong trường ngoài biến thiêntuần hoàn và sự thay đổi phân cực của nơtron trong tinh thể cũng đã đượcnghiên cứu [9,10,11,23].Phạm Thị Hằng 4Luận văn thạc sĩ khoa học Trong bài luận văn này, chúng tôi nghiên cứu: Tán xạ hạt nhân của cácnotron phân cực trên bề mặt tinh thể có các hạt nhân phân cực được đặttrong từ trường ngoài biến thiên tuần hoàn. Một phần kết quả của luận văn đã được báo cáo tại hội nghị vật lý củat ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Luận văn Thạc sĩ Vật lý lý thuyết Vật lý toán Hạt nhân phân cực Notron phân cực Tán xạ vi phânTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 334 0 0
-
155 trang 333 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 305 0 0
-
26 trang 297 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
122 trang 237 0 0