Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Cơ chế bổ đính cho khối lượng neutrino trong một số mở rộng mô hình chuẩn

Số trang: 45      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.66 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm tìm hiểu về neutrino, khối lượng và sự trộn lẫn của neutrino thông qua cơ chế bổ đính. Trước hết, giới thiệu một số hạt vô hướng mới vào mô hình chuẩn sao cho số lepton bị vi phạm. Xác định giản đồ bổ đính cho khối lượng neutrino. Tính giản đồ, tìm ma trận khối lượng của neutrino. Chéo hóa ma trận khối lượng để xác định khối lượng và góc trộn từ đó có thể so sánh với dữ liệu thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Cơ chế bổ đính cho khối lượng neutrino trong một số mở rộng mô hình chuẩn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN THÀNH NHẬT CƠ CHẾ BỔ ĐÍNH CHO KHỐI LƯỢNGNEUTRINO TRONG MỘT SỐ MỞ RỘNG MÔ HÌNH CHUẨNLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN THÀNH NHẬT CƠ CHẾ BỔ ĐÍNH CHO KHỐI LƯỢNGNEUTRINO TRONG MỘT SỐ MỞ RỘNG MÔ HÌNH CHUẨN Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã ngành: 60 44 01 03LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN TS. PHÙNG VĂN ĐỒNG Hà Nội, năm 2016 Lời cảm ơn Để hoàn thành Luận văn này, tôi đã nhận được nhiều sự hỗ trợ từ Giáoviên hướng dẫn, Thầy cô, Gia đình và bạn bè. Đầu tiên tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS. Phùng Văn Đồng,TS. Đỗ Thị Hương - Viện Vật lý - người Thầy, Cô đã tận tình giảng dạy,hướng dẫn, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu của Thầy, Cô để tôi có thể tiếpthu và hoàn thành luận văn này, cũng như hiểu hơn về tự nhiên, cuộc sống. Xin cảm ơn quý Thầy, Cô trong hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ đã nhậnxét, đóng góp về nội dung, hình thức trong luận văn của tôi. Tôi xin cảm ơn Phòng Sau đại học và Khoa Vật Lý Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2 đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi tham gia đầy đủ các mônhọc trong toàn khóa học. Xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô trong tổ Vật lý lý thuyết Trường,bộ môn vật lý Khoa Khoa học Tự nhiên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 vàcác quý Thầy, Cô thuộc Trung tâm Vật lý lý thuyết thuộc Viện Vật lý, ViệnHàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, đã truyền đạt cho tôi những kiếnthức vật lý từ cổ điển đến hiện đại, làm nền tảng để tôi hoàn thành luận văn. Chân thành cảm ơn các bạn học viên lớp Cao học Vật lý lý thuyết và vậtlý toán khóa 18 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã cùng tôi trao đổi nhữngkiến thức đã học và các vấn đề khác trong cuộc sống. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn các thành viên trong gia đình, cơ quan,đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học. Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2016 Trần Thành Nhật Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này làtrung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan rằngmọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thôngtin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 15 tháng 6 năm 2016 Trần Thành NhậtMục lụcDanh sách thuật ngữ viết tắt 1MỞ ĐẦU 21 MÔ HÌNH CHUẨN 10 1.1 Tìm hiểu mô hình chuẩn . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102 KHỐI LƯỢNG NEUTRINO VÀ SỰ TRỘN LẪN 17 2.1 Biến đổi C và P . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17 2.2 Khối lượng Dirac và khối lượng Majorana . . . . . . . . . . . . . . 23 2.3 Khối lượng Majorana . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.4 Khối lượng Dirac . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25 2.5 Ma trận trộn neutrino . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 263 KHỐI LƯỢNG NEUTRINO ĐƯỢC SINH RA Ở BỔ ĐÍNH 29 3.1 Khối lượng neutrino trong mô hình Zee . . . . . . . . . . . . . . . 29 3.2 Khối lượng neutrino trong mô hình Babu . . . . . . . . . . . . . . 34Kết luận 37Tài liệu tham khảo 39Danh sách thuật ngữ viết tắt e electron µ muon τ tau νe electron neutrino νµ muon neutrino ντ tau neutrino u up d down c charm s strange t top b bottom SM Standard Model GR General Relativity PGW Primordial Gravitional Wave QCD Quantum ChromoDynamics GWS Glashow-Weiberg-Salam VEV Vacuum Expectation Value CERN European Organization for Nuclear Research LHC Large Hadron Collider DM Dark Matter WMAP Wilkinson Microwave Anisotropy Probe V-A Vecto-Axial 1MỞ ĐẦULý do chọn đề tài Từ khi có những hiểu biết về thế giới chắc hẳn không chỉ một lần mỗichúng ta tự đặt ra câu hỏi: Cái gì cấu thành nên vũ trụ? Luật nào chi phối sựvận động của nó? Nguồn gốc của vũ trụ là gì? Số phận của nó ra sao? Tại saocon người xuất hiện? Trước kia chúng chỉ tồn tại trong triết học, được mô tảmột cách định tính, đôi khi cảm tính. Ngày nay, chúng được mô tả bằng nhữngkhoa học chính xác trong vật lý học hiện đại v.v. Khoa học đã xác định trongtự nhiên có bốn loại tương tác cơ bản: Tương tác điện từ, tương tác yếu, tươngtác mạnh và tương tác hấp dẫn. Ở thang vi mô của vật lý hạt cơ bản thì tươngtác điện từ, tương tác yếu, tương tác mạnh tác động thể hiện rõ nét. Ba loạitương tác này được mô tả thành công bởi mô hình chuẩn. Tương tác hấp dẫnhoạt động ở thang vĩ mô như trái đất, mặt trời, sao, thiên hà, vũ trụ, chúngđược mô tả thành công bởi thuyết tương đối rộng. Vật lý hiện đại là phần Vậtlý mới được phát triển từ đầu thế kỷ 20, khởi sinh bằng lý thuyết lượng tử nănglượng của Max Planck(1901); lý thuyết lượng tử ánh sáng và thuy ...

Tài liệu có liên quan: