Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Sự trộn lẫn B - B trong lý thuyết thống nhất
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.31 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong quá trình nghiên cứu luận văn giúp chúng ta nâng cao hiểu biết vềcấu trúc các hạt cơ bản và các lực tương tác giữa chúng , lý thuyết thống nhất của các tương tác đó. Trên cơ sở đó, tác giả khảo sát một quả trình vật lý cụ thể về quá trình trộn vị của các quarks. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Sự trộn lẫn B - B trong lý thuyết thống nhất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN MỘNG GIANG CHI SỰ TRỘN LẪN TRONG LÝ THUYẾT THỐNG NHẤTLUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VẬT CHẤT HÀ NỘI. 2017 Lời cảm ơn Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ ThịHương, Viện Vật lí, Viện Hàn Lâm và Khoa Học Việt Nam- người đã hếtlòng, tận tâm dẫn dắt em, cung cấp cho em những kiến thức nền tảng, giúp emhoàn thành luận văn này. Em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Vật lí, cácthầy cô giáo ở phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cácgiáo sư, tiến sĩ đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quýbáu về chuyên môn cũng như kinh nghiệm nghiên cứu khoa học. Em xin đượccảm ơn các giáo sư, tiến sĩ thuộc Trung tâm Vật lí lí thuyết Viện Vật lí, Việnhàn Lâm Khoa Học Việt Nam đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luậnvăn. Xin được cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bìnhđã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đãluôn động viên, sát cánh trong suốt thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Học viên Nguyễn Mộng Giang Chi Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bàytrong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôicũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho việc hoàn thànhluận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đãđược chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Nguyễn Mộng Giang Chi MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài:........................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu đề tài: .......................................................................... 23. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 34. Ý nghĩa khoa học của đề tài. ......................................................................... 35. Bố cục của luận văn: ..................................................................................... 3NỘI DUNG ....................................................................................................... 4Chương 1: Tổng quan về lí thuyết trường chuẩn .............................................. 6I. Các khái niệm cơ bản về nhóm đối xứng chuẩn. ........................................... 61. Nhóm đối xứng chuẩn và nhóm đối xứng chuẩn định xứ............................. 62. Nhóm đối xứng chuẩn không giao hoán SU(2): ........................................... 6II. Lí thuyết trường với nhóm đối xứng chuẩn giao hoán. ................................ 71.Lí thuyết trường với nhóm U(1).................................................................. 72. Lí thuyết trường với nhóm đối xứng chuẩn không giao hoán SU(2): ........ 10Chương 2: Mô hình chuẩn .............................................................................. 12I. Đặc điểm của lí thuyết điện từ, lí thuyết mô tả tương tác yếu trước khi cómô hình chuẩn. ................................................................................................ 12II. Cơ chế phá vỡ đối xứng tự phát và cơ chế Higgs [7]. ................................ 131. Ví dụ về cơ chế Higgs với nhóm Abel. ....................................................... 142. Ví dụ cơ chế Higgs với trường hợp không Abel. ........................................ 16III. Mô hình chuẩn........................................................................................... 191. Tại sao chọn nhóm SU (2)L U (1)Y ............................................................... 192. Nhóm SU(3) mô tả tương tác mầu. ............................................................. 193. Sự sắp xếp các hạt. ...................................................................................... 214. Sự phá vỡ đối xứng SU (3)C SU (2) LU (1)Y . ..................................................... 23Chương 3 : Sự trộn lẫn B B trong mô hình chuẩn ........................................ 30I. Cơ chế GIM và ma trận CKM. .................................................................... 301. Cơ chế GIM . ................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Sự trộn lẫn B - B trong lý thuyết thống nhất BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 NGUYỄN MỘNG GIANG CHI SỰ TRỘN LẪN TRONG LÝ THUYẾT THỐNG NHẤTLUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VẬT CHẤT HÀ NỘI. 2017 Lời cảm ơn Đầu tiên em xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Đỗ ThịHương, Viện Vật lí, Viện Hàn Lâm và Khoa Học Việt Nam- người đã hếtlòng, tận tâm dẫn dắt em, cung cấp cho em những kiến thức nền tảng, giúp emhoàn thành luận văn này. Em xin được gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong khoa Vật lí, cácthầy cô giáo ở phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, cácgiáo sư, tiến sĩ đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức quýbáu về chuyên môn cũng như kinh nghiệm nghiên cứu khoa học. Em xin đượccảm ơn các giáo sư, tiến sĩ thuộc Trung tâm Vật lí lí thuyết Viện Vật lí, Việnhàn Lâm Khoa Học Việt Nam đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành luậnvăn. Xin được cảm ơn Ban giám hiệu trường THPT Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bìnhđã tạo điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đãluôn động viên, sát cánh trong suốt thời gian qua. Em xin chân thành cảm ơn tất cả! Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2017 Học viên Nguyễn Mộng Giang Chi Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu được trình bàytrong luận văn này là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôicũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ và tạo điều kiện cho việc hoàn thànhluận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đãđược chỉ rõ nguồn gốc. Học viên Nguyễn Mộng Giang Chi MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài:........................................................................................... 12. Mục đích nghiên cứu đề tài: .......................................................................... 23. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 34. Ý nghĩa khoa học của đề tài. ......................................................................... 35. Bố cục của luận văn: ..................................................................................... 3NỘI DUNG ....................................................................................................... 4Chương 1: Tổng quan về lí thuyết trường chuẩn .............................................. 6I. Các khái niệm cơ bản về nhóm đối xứng chuẩn. ........................................... 61. Nhóm đối xứng chuẩn và nhóm đối xứng chuẩn định xứ............................. 62. Nhóm đối xứng chuẩn không giao hoán SU(2): ........................................... 6II. Lí thuyết trường với nhóm đối xứng chuẩn giao hoán. ................................ 71.Lí thuyết trường với nhóm U(1).................................................................. 72. Lí thuyết trường với nhóm đối xứng chuẩn không giao hoán SU(2): ........ 10Chương 2: Mô hình chuẩn .............................................................................. 12I. Đặc điểm của lí thuyết điện từ, lí thuyết mô tả tương tác yếu trước khi cómô hình chuẩn. ................................................................................................ 12II. Cơ chế phá vỡ đối xứng tự phát và cơ chế Higgs [7]. ................................ 131. Ví dụ về cơ chế Higgs với nhóm Abel. ....................................................... 142. Ví dụ cơ chế Higgs với trường hợp không Abel. ........................................ 16III. Mô hình chuẩn........................................................................................... 191. Tại sao chọn nhóm SU (2)L U (1)Y ............................................................... 192. Nhóm SU(3) mô tả tương tác mầu. ............................................................. 193. Sự sắp xếp các hạt. ...................................................................................... 214. Sự phá vỡ đối xứng SU (3)C SU (2) LU (1)Y . ..................................................... 23Chương 3 : Sự trộn lẫn B B trong mô hình chuẩn ........................................ 30I. Cơ chế GIM và ma trận CKM. .................................................................... 301. Cơ chế GIM . ................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất Lý thuyết thống nhất Vật lý hạt cơ bản Vật lý hạt nhân Lý thuyết trường lượng tử Giản đồ FeynmanTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 135 0 0 -
báo cáo thực hành vật lý hạt nhân phần 5
14 trang 66 0 0 -
Giáo trình Vật lý thống kê: Phần 2
125 trang 51 0 0 -
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 2
53 trang 45 0 0 -
Nghiên cứu cơ sở Vật lý hạt nhân: Phần 1
213 trang 43 0 0 -
Giáo trình Vật lý hạt nhân: Phần 1
68 trang 37 0 0 -
Tạp chí Khoa học và Công nghệ hạt nhân: Số 63/2020
46 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Vật lý hạt nhân (TS. Lý Anh Tú)
12 trang 36 0 0 -
Phương pháp giải và xử lý các dạng bài tập Vật lý trong đề thi THPT Quốc gia: Phần 2
216 trang 36 0 0 -
Máy gia tốc: Phần 2 - Trần Đức Hiệp
105 trang 34 0 0