Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Thế nhiệt động của q - Phonon

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 349.19 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vật lý hiện đại nghiên cứu cấu trúc vi mô của vật chất. Vật chất là một hệ nhiều hạt đối với hệ nhiều hạt thì nó tuân theo quy luật của thống kê. Cho nên có thể nghiên cứu hệ nhiều hạt bằng phương pháp thống kê, để xác định các đại lượng vật lý của nhiều hạt bằng quy luật thống kê cần phải tìm hàm phân bố thống kê. Luận văn áp dụng phương pháp thống kê của dao động biến dạng để xác định các thế nhiệt động của hệ q –phonon
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Thế nhiệt động của q - Phonon BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 PHẠM BÍCH PHƯỢNGTHẾ NHIỆT ĐỘNG CỦA q - PHONON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trước khi trình bày luận văn này, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành vàsâu sắc nhất tới PGS.TS Nguyễn Thị Hà Loan - người đã định hướng đềtài, luôn tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức mang tínhkhoa học để giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cô là tấm gương sáng để thế hệtrẻ chúng tôi noi theo về tinh thần say mê nghiên cứu khoa học, sự cẩn thận,nghiêm túc trong công việc. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các Thầy, Cô khoa Vật Lý, phòng SauĐại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội II đã tạo điều kiện thuận lợi nhấtcho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa học này. Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Tác giả Phạm Bích Phượng LỜI CAM ĐOAN Trong quá trình nghiên cứu luận văn, tôi đã thực sự cố gắng tìm hiểu,nghiên cứu đề tài để hoàn thành khóa luận. Tôi xin cam đoan luận văn nàyđược hoàn thành từ nỗ lực bản thân dưới sự hướng dẫn nhiệt tình và hiệu quảcủa PGS.TS Nguyễn Thị Hà Loan. Đây là đề tài không trùng với các đề tàikhác và các số liệu, kết quả nghiên cứu trong đó là trung thực và không trùnglặp với các kết quả của các tác giả khác. Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Tác giả Phạm Bích Phượng MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................... 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 2 5. Những đóng góp mới của đề tài ............................................................... 2 6. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 2CHƯƠNG 1. THỐNG KÊ BIẾN DẠNG –q CỦA CÁC HẠT CÓ SPINNGUYÊN....................................................................................................... 3 1.1. Thống kê của các hạt có spin nguyên.................................................... 3 1.1.1. Dao động tử Boson:........................................................................ 3 1.1.2. Thống kê của các hạt có spin nguyên.............................................. 6 1.2. Thống kê biến dạng – q của các hạt có spin nguyên.............................. 8 1.2.1. Dao động tử biến dạng –q của các hạt có spin nguyên ................... 8 1.2.2. Thống kê biến dạng –q của các hạt có spin nguyên ...................... 14 Kết Luận chương 1 .................................................................................... 15CHƯƠNG 2. THỐNG KÊ BIẾN DẠNG –q CỦA CÁC HẠT CÓ SPINBÁN NGUYÊN ........................................................................................... 16 2.1. Thống kê của các hạt có spin bán nguyên ........................................... 16 2.2. Thống kê biến dạng q của các hạt có spin bán nguyên ........................ 18 Kết Luận chương 2 .................................................................................... 20CHƯƠNG 3. XÁC ĐỊNH THẾ NHIỆT ĐỘNG CỦA q-PHONON ............. 21 3.1. Thế nhiệt động của phonon................................................................. 21 3.1.1. Phonon ......................................................................................... 21 3.1.2. Thế nhiệt động .............................................................................. 29 3.1.3 Thế nhiệt động của phonon............................................................ 30 3.2. Thế nhiệt động của q – phonon ........................................................... 32 3.2.1. q- phonon ..................................................................................... 32 3.2.2. Thế nhiệt động của q – phonon ..................................................... 34 Kết Luận chương 3 .................................................................................... 36KẾT LUẬN.................................................................................................. 37TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... ...

Tài liệu có liên quan: