Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định độ cháy của thanh nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân bằng phương pháp tỷ số đồng vị
Số trang: 118
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.64 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luận văn này, tác giả sẽ sử dụng phương pháp phân tích không phá hủy mẫu để xác định độ cháy của thanh nhiên liệu hạt nhân. Phương pháp này dựa vào việc đo đạc hoạt độ của các sản phẩm phân hạch thông qua các bức xạ gamma để xác định độ cháy nhiên liệu và các thông tin về phân bố theo trục và theo bán kính của các sản phẩm phân hạch này, cùng với sự di chuyển của chúng bên trong thanh nhiên liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định độ cháy của thanh nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân bằng phương pháp tỷ số đồng vị LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Đinh Văn ThìnXÁC ĐỊNH ĐỘ CHÁY CỦA THANH NHIÊN LIỆU TRONG LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TỶ SỐ ĐỒNG VỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐINH VĂN THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Đinh Văn ThìnXÁC ĐỊNH ĐỘ CHÁY CỦA THANH NHIÊN LIỆU TRONG LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TỶ SỐ ĐỒNG VỊ Chuyên ngành: Vật lý Nguyên tử và Hạt nhân Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI VĂN LOÁT Hà Nội - 2015ĐINH VĂN THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đã được gặp gỡ, học hỏi và làm việc cùngnhững giảng viên rất nhiệt tình và tâm huyết với nghiên cứu khoa học, đặc biệt làcác thầy cô đang công tác tại Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý. Vì thế, tôi xingửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy, cô, xin chúc các thầy cô luôn mạnhkhỏe để tiếp tục thắp sáng ngọn lửa tri thức dẫn lối cho lớp lớp sinh viên trên conđường nghiên cứu khoa học. Để hoàn thành được nội dung nghiên cứu trong cuốn luận văn này, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Văn Loát, người thầy đã trực tiếp dìudắt và hướng dẫn khoa học cho tôi trong nhiều năm qua. Tôi đã học hỏi ở thầykhông chỉ về kiến thức chuyên môn mà còn cả lòng yêu nghề và sự tâm huyết vớikhoa học. Tôi xin chúc thầy và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và mongmuốn thầy sẽ tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục và đào tạocho các thế hệ tương lai của đất nước. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Trường Đại học Điện lực, PhòngTổ chức Cán bộ và Bộ môn Điện Hạt nhân đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôihoàn thành khóa học này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể người thân, bạn bè của tôi,những người đã luôn quan tâm, động viên tôi vượt qua mọi khó khăn trong cuộcsống. Tôi xin hứa sẽ cố gắng, nỗ lực nhiều hơn nữa để không phụ lòng tin của tấtcả mọi người. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……..tháng……..năm………… Đinh Văn Thìn ĐINH VĂN THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………...……………………………………………...….1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝTHUYẾT……………………………………….2 1.1. Độ cháy và mối liên hệ với các đại lượng quan trọng trong lò phảnứng hạt nhân. ...……………………………………………………………………2 1.1.1. Độ cháy ............................................................................................. 2 1.1.2. Liên hệ giữa độ cháy và các đại lượng quan trọng trong lò phản ứnghạt nhân ..................................................................................................................... 2 1.1.2.1. Các đại lượng nhiệt động học ..................................................... 2 1.1.2.2. Các tiêu chí an toàn đối với nhiên liệu hạt nhân ......................... 4 1.2. Các phương pháp xác định độ cháy .................................................. 12 1.2.1. Xác định độ cháy bằng phương pháp hóa học ................................ 13 1.2.2. Xác định độ cháy bằng phương pháp khối phổ kế.......................... 14 1.2.3. Xác định độ cháy bằng phương pháp không phá hủy mẫu ............. 19 1.3. Lý thuyết lò phản ứng hạt nhân ........................................................ 22 1.3.1. Tương tác của notron với hạt nhân ................................................. 22 1.3.1.1. Tiết diện phản ứng ................................................................... 22 1.3.1.2. Phản ứng tán xạ notron ............................................................. 24 1.3.1.3. Phản ứng chiếm bắt notron ....................................................... 25 1.3.1.4. Phản ứng phân hạch hạt nhân .................................................. 25 1.3.2. Lý thuyết khuếch tán notron đa nhóm và trạng thái tới hạn của lòphản ứng hạt nhân. .................................................................................................. 29 1.3.3. Quá trình biến đổi thành phần nhiên liệu hạt nhân ......................... 35 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU…...41 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 41 2.1.1. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt ........................................................ 41 2.1.1.1. Cấu trúc của lò phản ứng ........................................................... 41 2.1.1.2. Thanh nhiên liệu ........................................................................ 43 ĐINH VĂN THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định độ cháy của thanh nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân bằng phương pháp tỷ số đồng vị LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Đinh Văn ThìnXÁC ĐỊNH ĐỘ CHÁY CỦA THANH NHIÊN LIỆU TRONG LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TỶ SỐ ĐỒNG VỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2015 ĐINH VĂN THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Đinh Văn ThìnXÁC ĐỊNH ĐỘ CHÁY CỦA THANH NHIÊN LIỆU TRONG LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TỶ SỐ ĐỒNG VỊ Chuyên ngành: Vật lý Nguyên tử và Hạt nhân Mã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. BÙI VĂN LOÁT Hà Nội - 2015ĐINH VĂN THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Khoa học Tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, tôi đã được gặp gỡ, học hỏi và làm việc cùngnhững giảng viên rất nhiệt tình và tâm huyết với nghiên cứu khoa học, đặc biệt làcác thầy cô đang công tác tại Bộ môn Vật lý Hạt nhân, Khoa Vật lý. Vì thế, tôi xingửi lời cảm ơn chân thành nhất đến quý thầy, cô, xin chúc các thầy cô luôn mạnhkhỏe để tiếp tục thắp sáng ngọn lửa tri thức dẫn lối cho lớp lớp sinh viên trên conđường nghiên cứu khoa học. Để hoàn thành được nội dung nghiên cứu trong cuốn luận văn này, tôi xinbày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Bùi Văn Loát, người thầy đã trực tiếp dìudắt và hướng dẫn khoa học cho tôi trong nhiều năm qua. Tôi đã học hỏi ở thầykhông chỉ về kiến thức chuyên môn mà còn cả lòng yêu nghề và sự tâm huyết vớikhoa học. Tôi xin chúc thầy và gia đình luôn mạnh khỏe, hạnh phúc và mongmuốn thầy sẽ tiếp tục cống hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp giáo dục và đào tạocho các thế hệ tương lai của đất nước. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Trường Đại học Điện lực, PhòngTổ chức Cán bộ và Bộ môn Điện Hạt nhân đã tạo điều kiện thuận lợi nhất cho tôihoàn thành khóa học này. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể người thân, bạn bè của tôi,những người đã luôn quan tâm, động viên tôi vượt qua mọi khó khăn trong cuộcsống. Tôi xin hứa sẽ cố gắng, nỗ lực nhiều hơn nữa để không phụ lòng tin của tấtcả mọi người. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày……..tháng……..năm………… Đinh Văn Thìn ĐINH VĂN THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………...……………………………………………...….1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝTHUYẾT……………………………………….2 1.1. Độ cháy và mối liên hệ với các đại lượng quan trọng trong lò phảnứng hạt nhân. ...……………………………………………………………………2 1.1.1. Độ cháy ............................................................................................. 2 1.1.2. Liên hệ giữa độ cháy và các đại lượng quan trọng trong lò phản ứnghạt nhân ..................................................................................................................... 2 1.1.2.1. Các đại lượng nhiệt động học ..................................................... 2 1.1.2.2. Các tiêu chí an toàn đối với nhiên liệu hạt nhân ......................... 4 1.2. Các phương pháp xác định độ cháy .................................................. 12 1.2.1. Xác định độ cháy bằng phương pháp hóa học ................................ 13 1.2.2. Xác định độ cháy bằng phương pháp khối phổ kế.......................... 14 1.2.3. Xác định độ cháy bằng phương pháp không phá hủy mẫu ............. 19 1.3. Lý thuyết lò phản ứng hạt nhân ........................................................ 22 1.3.1. Tương tác của notron với hạt nhân ................................................. 22 1.3.1.1. Tiết diện phản ứng ................................................................... 22 1.3.1.2. Phản ứng tán xạ notron ............................................................. 24 1.3.1.3. Phản ứng chiếm bắt notron ....................................................... 25 1.3.1.4. Phản ứng phân hạch hạt nhân .................................................. 25 1.3.2. Lý thuyết khuếch tán notron đa nhóm và trạng thái tới hạn của lòphản ứng hạt nhân. .................................................................................................. 29 1.3.3. Quá trình biến đổi thành phần nhiên liệu hạt nhân ......................... 35 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU…...41 2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................ 41 2.1.1. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt ........................................................ 41 2.1.1.1. Cấu trúc của lò phản ứng ........................................................... 41 2.1.1.2. Thanh nhiên liệu ........................................................................ 43 ĐINH VĂN THÌN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC_2015 2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Luận văn Xác định độ cháy Lò phản ứng hạt nhân Thanh nhiên liệu Phương pháp tỷ số đồng vị Bức xạ gammaTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
97 trang 360 0 0
-
97 trang 335 0 0
-
155 trang 334 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 306 0 0
-
26 trang 298 0 0
-
64 trang 291 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo phóng xạ đa năng dùng trong mục đích quân sự
10 trang 256 0 0