Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định đồng thời dư lượng kháng sinh nhóm phenicol trong một số loại thực phẩm tươi sống trên địa bàn hà nội bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ (LC/MS/MS)

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.97 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm tối ưu hóa phương pháp sắc ký lỏng khối phổ LC/MS/MS có khả năng xác định đồng thời hai chất trong nhóm Phenicol (Chloramphenicol và Florfenicol) tồn dư trong một số thực phẩm tươi sống chính được bán trên thị trường Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định đồng thời dư lượng kháng sinh nhóm phenicol trong một số loại thực phẩm tươi sống trên địa bàn hà nội bằng phương pháp sắc ký lỏng khối phổ (LC/MS/MS)Luận văn thạc sĩ Hóa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Vũ Thị Ngân XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH NHÓM PHENICOL TRONG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ (LC/MS/MS) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 12/2011 1 Vũ Thị Ngân Hà Nội - NămLuận văn thạc sĩ Hóa học ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Vũ Thị Ngân XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI DƯ LƯỢNG KHÁNG SINH NHÓM PHENICOL TRONG MỘT SỐ LOẠI THỰC PHẨM TƯƠI SỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG KHỐI PHỔ (LC/MS/MS) Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 604429 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Xuân Trung 2 Vũ Thị Ngân Hà Nội - NămLuận văn thạc sĩ Hóa học MỤC LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN .........................................................................................121.1 Kháng sinh và các vấn đề liên quan ....................................................................12 1.1.1 Khái niệm và phân loại kháng sinh ..............................................................12 1.1.1.1 Khái niệm kháng sinh ................................................................................12 1.1.1.2 Phân loại thuốc kháng sinh [7] ..................................................................121.1.2 Các vấn đề có liên quan đến tồn dư kháng sinh trong các sản phẩm có nguồngốc từ động vật ..........................................................................................................17 1.1.2.1 Tồ n dư kháng sinh .....................................................................................17 1.1.2.2 Tình hình tồn dư kháng sinh [7] ................................................................18 1.1.2.3 Nguyên nhân tồn dư kháng sinh trong thực phẩm ....................................20 1.1.2.5 Tình hình quản lý và sử dụng kháng sinh [7] ............................................211.2 Nhóm kháng sinh phenicol [9, 12, 14] ................................................................22 1.2.1 Nguồn gốc ....................................................................................................22 1.2.2 Phân loại: Cấu tạo và đặc tính ......................................................................23 1.2.2.1 Chloramphenicol (C11H12 Cl2 N2O5)(CAP) ...............................................23 1.2.2.2 Thiamphenicol : (C12H15Cl2NO5S) (TAP).................................................27 1.2.2.3 Florfenicol: (C12H14ClFNO4S) (FF) ..........................................................27 1.2.3 Giới hạn tồn dư cho phép đối với nhóm Phenicol ........................................281.3. Một số phương pháp phân tích công cụ trong phân tích tồn dư kháng sinh ......30 1.3.1 Phương pháp tách và làm giàu .....................................................................30 1.3.2. Phương pháp phân tích ................................................................................31 1.3.2.1 Phương pháp sinh hóa ...............................................................................31 1.3.2.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử ..................................................32 1.3.2.3 Phương pháp Sắc ký lỏng hiệu năng cao...................................................33 1.3.2.4 Phương pháp sắc ký khối phổ ...................................................................34 1.3.2.4.1 Nguyên tắc hoạt động của HPLC .............................................................36 1.3.2.4.2 Pha tĩnh trong HPLC [11].........................................................................36 1.3.2.4.3 Pha động trong HPLC [11] .....................................................................37 1.3.2.4.5 Detector trong HPLC [11 ...

Tài liệu có liên quan: