Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá thực trạng việc trồng cà phê tại tỉnh Đăk Nông; xác định yếu tố đầu vào quan trọng tác động tới hiệu quả kinh tế cây cà phê; một số gợi ý chính sách nhằm tăng hiệu quả kinh tế cây cà phê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------WωX---------- PHẠM NGỌC TOẢNẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Phi Hổ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------WωX---------- PHẠM NGỌC TOẢNẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đinh Phi Hổ đã tận tìnhhướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiệnluận văn tốt nghiệp này. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, nhữngngười đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học cao học vừa qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Trần Xuân Độ, anh Lê Minh Tiến, emPhạm Ngọc Tuyển, Phạm Thị Thùy Dương, bạn Phạm Thị Thịnh (Đăk Nông), bạnLê An Khang (TP.HCM) đã hỗ trợ, giúp tôi thu thập số liệu khảo sát và chia sẻnhững kinh nghiệm hữu ích để thực hiện đề tài nghiên cứu này. Xin cảm ơn Ban lãnhđạo Công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhhọc tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin gửi lời biết ơn đến gia đình nhỏ của tôi, nơi đã cho tôi thêm niềm tin vàđộng lực để tập trung nghiên cứu. Sau cùng, lời tri ân sâu sắc xin được dành cho bố mẹ, những người đã nuôidạy con khôn lớn và hết lòng quan tâm, động viên để con hoàn thành luận văn tốtnghiệp này. Tác giả Phạm Ngọc Toản LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu này là do chính bản thân tôi thựchiện, có sự hỗ trợ của Thầy hướng dẫn khoa học. Các dữ liệu được thu thập từ nhữngnguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực. TP.HCM, tháng 09 năm 2008 Tác giả Phạm Ngọc Toản TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếutố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông, xác định yếu tố đầu vàoquan trọng tác động tới hiệu quả kinh tế, từ đó đề xuất gợi ý chính sách nhằm tănghiệu quả kinh tế cây cà phê. Đề tài sử dụng mô hình hồi qui với hàm Cobb-douglas để đánh giá ảnh hưởngcủa các yếu tố đầu vào trên đến hiệu quả kinh tế. Kết quả cho thấy mức độ ảnhhưởng từ cao đến thấp là: diện tích đất trồng cà phê, phương pháp bón phân và kiếnthức nông nghiệp của nông dân. Trên cơ sở kết quả mô hình hồi qui, tác giả đưa ra gợi ý chính sách, đó là: thứnhất, đầu tư mở rộng qui mô đất qua hình thức hợp tác, liên kết giữa các hộ, xâydựng mô hình kinh tế trang trại gia đình để phát huy tối đa lợi thế theo qui mô; thứhai, áp dụng chặt chẽ phương pháp bón phân khoa học, thực hiện đúng qui trình, kỹthuật chăm sóc cây cà phê; thứ ba, nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho hộgia đình để họ có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, phốihợp sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý, nhằm tăng hiệu quả kinh tế cây cà phê. MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1. Đặt vấn đề..............................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3 3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................4 7. Kết cấu đề tài.........................................................................................................4PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................6 1.1/ Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.............................................6 1.1.1) Khái niệm ....................................................................................................6 1.1.2) Đặc điểm .....................................................................................................6 1.2/ Các lý thuyết liên quan.......................................................................................7 1.2.1) Lý thuyết năng suất theo qui mô .................................................................7 1.2.2) Lý thuyết về tăng trưởng và phát triển nông nghiệp ...................................7 1.2.3) Hiệu quả kinh tế ..........................................................................................8 1.2.4) Kiến t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của các yếu tố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------WωX---------- PHẠM NGỌC TOẢNẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Phi Hổ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ----------WωX---------- PHẠM NGỌC TOẢNẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO ĐẾN HIỆU QUẢ KINH TẾ CÂY CÀ PHÊ TỈNH ĐĂK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đinh Phi Hổ đã tận tìnhhướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tôi trong suốt quá trình thực hiệnluận văn tốt nghiệp này. Xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Trường Đại học Kinh tế TP.HCM, nhữngngười đã truyền đạt kiến thức quý báu cho tôi trong thời gian học cao học vừa qua. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Trần Xuân Độ, anh Lê Minh Tiến, emPhạm Ngọc Tuyển, Phạm Thị Thùy Dương, bạn Phạm Thị Thịnh (Đăk Nông), bạnLê An Khang (TP.HCM) đã hỗ trợ, giúp tôi thu thập số liệu khảo sát và chia sẻnhững kinh nghiệm hữu ích để thực hiện đề tài nghiên cứu này. Xin cảm ơn Ban lãnhđạo Công ty Lâm Nghiệp Sài Gòn đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhhọc tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Xin gửi lời biết ơn đến gia đình nhỏ của tôi, nơi đã cho tôi thêm niềm tin vàđộng lực để tập trung nghiên cứu. Sau cùng, lời tri ân sâu sắc xin được dành cho bố mẹ, những người đã nuôidạy con khôn lớn và hết lòng quan tâm, động viên để con hoàn thành luận văn tốtnghiệp này. Tác giả Phạm Ngọc Toản LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài nghiên cứu này là do chính bản thân tôi thựchiện, có sự hỗ trợ của Thầy hướng dẫn khoa học. Các dữ liệu được thu thập từ nhữngnguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực. TP.HCM, tháng 09 năm 2008 Tác giả Phạm Ngọc Toản TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này là đánh giá mức độ ảnh hưởng các yếutố đầu vào đến hiệu quả kinh tế cây cà phê tỉnh Đăk Nông, xác định yếu tố đầu vàoquan trọng tác động tới hiệu quả kinh tế, từ đó đề xuất gợi ý chính sách nhằm tănghiệu quả kinh tế cây cà phê. Đề tài sử dụng mô hình hồi qui với hàm Cobb-douglas để đánh giá ảnh hưởngcủa các yếu tố đầu vào trên đến hiệu quả kinh tế. Kết quả cho thấy mức độ ảnhhưởng từ cao đến thấp là: diện tích đất trồng cà phê, phương pháp bón phân và kiếnthức nông nghiệp của nông dân. Trên cơ sở kết quả mô hình hồi qui, tác giả đưa ra gợi ý chính sách, đó là: thứnhất, đầu tư mở rộng qui mô đất qua hình thức hợp tác, liên kết giữa các hộ, xâydựng mô hình kinh tế trang trại gia đình để phát huy tối đa lợi thế theo qui mô; thứhai, áp dụng chặt chẽ phương pháp bón phân khoa học, thực hiện đúng qui trình, kỹthuật chăm sóc cây cà phê; thứ ba, nâng cao trình độ kiến thức nông nghiệp cho hộgia đình để họ có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ sinh học, phốihợp sử dụng các yếu tố đầu vào hợp lý, nhằm tăng hiệu quả kinh tế cây cà phê. MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................1 1. Đặt vấn đề..............................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................................3 3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................................3 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................3 5. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................4 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..............................................................4 7. Kết cấu đề tài.........................................................................................................4PHẦN NỘI DUNG ......................................................................................................6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................6 1.1/ Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp.............................................6 1.1.1) Khái niệm ....................................................................................................6 1.1.2) Đặc điểm .....................................................................................................6 1.2/ Các lý thuyết liên quan.......................................................................................7 1.2.1) Lý thuyết năng suất theo qui mô .................................................................7 1.2.2) Lý thuyết về tăng trưởng và phát triển nông nghiệp ...................................7 1.2.3) Hiệu quả kinh tế ..........................................................................................8 1.2.4) Kiến t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Kinh tế phát triển Hiệu quả kinh tế Cây cà phê Chính sách kinh tế Sản xuất nông nghiệpTài liệu có liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 377 5 0 -
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 361 0 0 -
97 trang 358 0 0
-
102 trang 339 0 0
-
97 trang 333 0 0
-
155 trang 332 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 312 2 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 309 0 0 -
26 trang 297 0 0