Danh mục tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của yếu tố xung đột gia đình công việc đến dự định chuyển việc của nhân viên kinh doanh ngành nguyên liệu và phụ gia thực phẩm ở Tp. Hồ Chí Minh

Số trang: 92      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là xác định và kiểm định tác động của xung đột gia đình - công việc đến dự định chuyển việc của nhân viên kinh doanh trong ngành nguyên liệu và phụ gia thực phẩm tại Tp.HCM; đánh giá sự khác biệt trung bình giữa nhân viên nam và nữ đối với mức độ trải qua xung đột gia đình - công việc.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của yếu tố xung đột gia đình công việc đến dự định chuyển việc của nhân viên kinh doanh ngành nguyên liệu và phụ gia thực phẩm ở Tp. Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---------- LÊ THỊ KIM TUYẾNẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ XUNG ĐỘT GIA ĐÌNH-CÔNG VIỆCĐẾN DỰ ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KINH DOANH NGÀNH NGUYÊN LIỆU VÀ PHỤ GIA THỰC PHẨM Ở TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH-2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH ---------- LÊ THỊ KIM TUYẾNẢNH HƢỞNG CỦA YẾU TỐ XUNG ĐỘT GIA ĐÌNH-CÔNG VIỆCĐẾN DỰ ĐỊNH CHUYỂN VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KINH DOANH NGÀNH NGUYÊN LIỆU VÀ PHỤ GIA THỰC PHẨM Ở TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số: 60340102 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS. TS NGUYỄN TRỌNG HOÀI TP.HỒ CHÍ MINH-2014 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan tất cả các nội dung chi tiết của luận văn này được tôi trình bàytheo kết cấu và dàn ý của mình, thông qua quá trình đọc và phân tích các tài liệuliên quan cũng như dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài để hoànthành luận văn.Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan trên. Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2014 Học Viên Lê Thị Kim Tuyến MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanMục lụcDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽCHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ....................................1 1.1 Lý do chọn đề tài và tính cấp thiết của đề tài: ..............................................1 1.2 Mục tiêu của nghiên cứu: ................................................................................3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................3 1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................4 1.4.1 Nguồn dữ liệu: ................................................................................................4 1.4.2 Phương pháp thực hiện: ..................................................................................4 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: ...........................................................................4 1.6 Cấu trúc bài nghiên cứu ..................................................................................5CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.........................6 2.1 Xung đột gia đình-công việc (Work-Family Conflict) ..................................6 2.1.1 Khái niệm: ...................................................................................................6 2.1.2 Nguyên nhân và kết quả của xung đột gia đình-công việc: ........................9 2.1.2.1 Nguyên nhân gây ra xung đột gia đình-công việc: ..................................9 a) Bản chất công việc: ..........................................................................................9 b) Hoàn cảnh gia đình: .......................................................................................10 2.1.2.2 Xung đột gia đình-công việc và các kết quả: .........................................11 a) Các kết quả liên quan đến công việc: .............................................................11 b) Các kết quả liên quan đến gia đình: ...............................................................12 c) Các kết quả ảnh hưởng đến sức khỏe tâm sinh lý: .........................................12 2.1.3 Các mô hình nghiên cứu xung đột gia đình-công việc:.............................12 2.1.3.1 Mô hình xung đột vai trò của Kopelman và cộng sự (1983): ................12 2.1.3.2 Mô hình khác biệt giới tính của Higgins và cộng sự (1992): ................13 2.1.3.3 Mô hình xung đột hai chiều của Frone và cộng sự (1992) ....................14 2.2 Dự định chuyển việc (Turnover Intention): ................................................15 2.3 Mối quan hệ giữa xung đột gia đình-công việc &dự định chuyển việc.16 2.4 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu đề nghị .............20 2.4.1 Mối quan hệ giữa xung đột gia đình-công việc và dự định chuyển việc: .20 2.4.2 Giới tính và mức độ trải qua xung đột gia đình-công việc: ......................22 2.4.3 Biến kiểm soát: ..........................................................................................23 2.4.3.1 Tình trạng hôn nhân: ........................ ...

Tài liệu có liên quan: